AB-BC<AC<AB+BC và DA-CD<AC<DA+CD
=>2<AC<18 và 16<AC<39
=>AC=17cm
BC-CD<BD<BC+CD và DA-AB<BD<DA+AB
=>3<BD<13 và 11<BD<21
=>BD=12cm
AB-BC<AC<AB+BC và DA-CD<AC<DA+CD
=>2<AC<18 và 16<AC<39
=>AC=17cm
BC-CD<BD<BC+CD và DA-AB<BD<DA+AB
=>3<BD<13 và 11<BD<21
=>BD=12cm
Câu 1:Tính độ dài cạnh AB của tam giác ABC vuông tại A có hai đường trung tuyến AM và BN lần lượt bằng 6 cm và 9 cm.
Câu 2: Cho hình thang cân ABCD, đáy lớn CD=10 cm, đáy nhỏ bằng đường cao, đường chéo vuông góc với cạnh bên. Tính độ dài đường cao của hình thang cân đó.
Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao ứng với cạnh đáy có độ dài 15,6 cm, đường cao ứng với cạnh bên dài 12 cm. Tính độ dài cạnh đáy BC.
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB<AC; gọi I là giao điểm các đường phân giác, M là trung điểm BC . Cho biết góc BIM bằng 90°. Tính BC:AC:AB.
Cho hình vuông ABCD có cạnh a trên các cạnh BC;CD lần lượt lấy các điểm M;N sao cho CM+CN+MN = 2a đường chéo BD cắt AM và AN tại P và Q chứng minh rằng các đọan BP;PQ; QD là độ dài 3 cạnh của tam giác vuông
8.Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 13 cm. Dây CD có độ dài bằng 12 cm vuông góc
với AB tại H.
a) Tính độ dài HB, HA.
b) Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của H trên AC, BC. Tính diện tích tứ giác CMHN.
BÀI 8; CHO hình thang ABCD ( AD // BC, AD > BC ) có đường chéo AC vuông góc cạnh bên CD; AC là tia phân giác góc BAD và góc D = 60 độ
a, CM: ABCD là hình thang cân.
b, Tính độ dài cạnh AD; biết chu vi hình thang bằng 20 cm.
Cho tứ giác lồi ABCD có AB= AC= AD=10 cm , góc B bằng 60 độ và góc A là 90 độ
a) Tính đường chéo BD
b) Tính các khoảng cách BH và DK từ B và D đến AC
c) Tính HK
d) VẼ BE vuông DC kéo dài . Tính BE, CE và DC
Cho tam giác ABC có các cạnh lần lượt là AB=5cm, AC=12 cm, BC=13 cm.
a. Tính số đo góc đối diện với cạnh 13cm
b.Tính độ dài đường cao AH
Cho đường tròn (O) đường kính AB = 13 cm, dây CD có độ dài 12 cm vuông góc với AB tại H
a, Tính độ dài các đoạn thẳng HA, HB
b, Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H trên AC, BC. Tính diện tích tứ giác CMHN
Giúp mk với!!!
Cho tứ giác ABCD có 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD và DA.
a) C/m: Bốn điểm E, F, G, H cùng thuộc một đường tròn.
b) Giả sử AB = 24 cm và BD = 18 cm. Tính bán kính của đường tròn đi qua bốn điểm E, F, G, H.
Cho hình thang vuông ABCD (góc A= góc D=90 độ ), đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Biết AD=12 cm, DC=25 cm. Tính độ dài các cạnh AB, BC, đường chéo BD.