Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:
Trên nương, mỗi người một việc, người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô.
Bài ba: xác định các_trong đoạn văn là danh từ hay động từ, tính từ rồi ghi vào bạn dưới đây: Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuân , Cành nặng trĩu Những hoa đỏ mọng và đầy tiêngs chim hót .Một làn gió nhẹ nhưng mấy bông gạo lìa cành
Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ và rất ưa nhìn.
Em hãy tìm các động từ, tính từ, danh từ có trong câu trên rồi điền vào bảng sau:
mùa xuân,cây gạo già lại đâm chồi,nảy lộc. Tìm danh từ,động từ,tính từ
Gạch chân dưới các từ là danh từ,động từ,tính từ trong đoạn văn sau.
sẻ già lao đến cứu con,lấy thân mnh phủ kín sẻ con. giọng nó yếu ớt nhưng hung dữ và khản đặc
help mik đi làm ơn trong câu:Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh.Trong câu này từ nào là động từ,từ nào là danh từ và từ nào là tính từ?Help mik pls
tìm danh từ , động từ và tình từ trong câu sau:
a) Khi nở, cánh hoa mai xòa ra mịn màng như lụa
b ) Cánh rừng Việt Bắc thật là hay
Vượn hót chim kêu suốt cả ngày.
help mik nhé thank you <3
10. Trong câu “Chiếc thuyền mảnh trôi qua cống ra con ngòi” thuộc mẫu câu:
…………………………………………………………………………….
11. Tìm danh từ, động từ, tính từ trong câu trên.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
các bạn giải giúp mình bài này vơis
1. Hãy tìm danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn văn sau:
a. Đến bây giờ, Vân vẫn không quên được khuôn mặt hiền từ, mái tóc bạc, đôi mắt đầy thương yêu và lo lắng của ông.
b. Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bâu trời ngày thêm xanh, nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.
- Danh từ:................................................................................................................
- Động từ:...............................................................................................................
- Tính từ:................................................................................................................