Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Won Yi

Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), kẻ các tiếp tuyến AB và AC với đường tròn ấy (B, C là các tiếp điểm và B ≠ C). Điểm M thuộc cung nhỏ BC (M ≠ B và M ≠ C). Gọi I, H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên CB, BA, AC. Biết MB cắt IH tại E, MC cắt IK tại F.

1) Chứng minh bốn điểm M, K, I, C cùng thuộc một đường tròn.

2) Chứng minh  và MI2 = MH.MK

3) Chứng minh EF ^ MI.

╰❥ ครtг๏ภ๏๓เค ✾
5 tháng 3 2020 lúc 20:55

a) Vì AB là tiếp tuyến (O)

=> AB⊥OB

=> ABOˆABO^=900=900

Vì AC là tiếp tuyến (O)

=> AC⊥OC

=>ACOˆACO^ =900=900

Ta có: ABOˆ+ACOˆABO^+ACO^ =900+900=1800=900+900=1800

=> Tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn. (theo dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

b) Vì tiếp tuyến AB cắt tiếp tuyến AC tại A

⇒{AB=ACBO=CO⇒{AB=ACBO=CO

⇒⇒ AO là đường trung trực ứng BC

⇒⇒ AO⊥BC ( mà E∈BC)

⇒⇒ BE⊥AO (đpcm)

Xét ΔABO có: ABOˆABO^ =900=900 (cmtrn)

BE⊥AO (cmtrn)

⇒⇒ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông.

⇒⇒ AO⋅OE=OB2AO⋅OE=OB2 (mà OB=R)

⇒OA⋅OE=R2⇒OA⋅OE=R2 (đpcm)

c) Vì tiếp tuyến BP cắt tiếp tuyến PK tại P

⇒PB=PK⇒PB=PK

Vì tiếp tuyến KQ cắt tiếp tuyến QC tại Q

⇒KQ=QC⇒KQ=QC

Ta có: PAPQ=AP+PQ+AQPAPQ=AP+PQ+AQ =AP+PK+KQ+AQ=AP+PK+KQ+AQ

⇔PAPQ=(AP+PB)+(QC+AQ)⇔PAPQ=(AP+PB)+(QC+AQ)

⇔PAPQ=AB+AC⇔PAPQ=AB+AC

Vì AB+ACAB+AC không thay đổi khi K chuyển động trên cung nhỏ BC

⇒⇒ Chu vi tam giác AQP không thay đổi khi K thay đổi trên cung nhỏ BC (đpcm).

d) Tự CM: ΔMOP∼ΔNQOΔMOP∼ΔNQO

⇒MPNO=MONQ⇒MPNO=MONQ ⇔MP⋅NQ=MO⋅NO=MN2⋅MN2⇔MP⋅NQ=MO⋅NO=MN2⋅MN2

⇔MP⋅NQ=MN24⇔MP⋅NQ=MN24

⇔MN2=4⋅(MP⋅NQ)⇔MN2=4⋅(MP⋅NQ)

⇔MN=2⋅MN⋅NQ−−−−−−−−√⇔MN=2⋅MN⋅NQ

Áp dụng bđt Côshi ta có:

2⋅MP⋅NQ−−−−−−−−√≤MP+NQ2⋅MP⋅NQ≤MP+NQ

⇔MN≤MP+NQ⇔MN≤MP+NQ (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
chi Huynh
Xem chi tiết
chi Huynh
Xem chi tiết
Ank Dương
Xem chi tiết
nguyen nho khiem
Xem chi tiết
Dương Hải Dương
Xem chi tiết
Đoàn Đình Hoàng
Xem chi tiết
Lý Đại Huy
Xem chi tiết
Kim Tuyết Hiền
Xem chi tiết
Lê Bảo Hân
Xem chi tiết