Mình không thấy câu nào thì làm sao trả lời được
Mình không thấy câu nào thì làm sao trả lời được
Từ rót trong bài thơ được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Em hãy đặt câu với các nghĩa sau của từ rót:
a.(Pháo, đạn) bắn như trút vào một điểm nào đó.
b.Cấp kinh phí vật tư, tiền.
Mọi người giúp mik với ạ
Mik cần gấp
Từ chạy trong câu " con thuyền lướt sóng chạy như bay " được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nghĩa của từ đó là gì?
Từ rót trong bài thơ được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Em hãy đặt câu với các nghĩa sau của từ rót: a) Chất lỏng chảy thành dòng qua vòi của một vật chứa vào vật khác.
Bài 1:Từ cổ trong câu sau được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển:
Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng
A) nghĩa gốc B)nghĩa chuyển
Bài 2: Các từ "đáng tin,đáng yêu,đáng thương" thuộc từ loại nào?
A)Động từ
B)Danh từ
C)Tính từ
D)Đại từ
Từ “ vai” trong các câu sau được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
- Bố bị đau vai.(….................................................... )
- Nghệ sĩ Thu Hiền nhập vai diễn rất tốt. (.................................................... )
- Vì buồn ngủ, nó ngả đầu vào vai ghế ngủ ngon lành.(….............................. )
Từ "cánh" trong câu thơ “Mùa xuân, những cánh én lại bay về” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
Từ “lòng” trong câu thơ “Lúa chín ngập lòng thung” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển
Câu 6. Trong các câu văn sau, từ được gạch chân trong câu nào mang nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
a) - Thời tiết hôm nay rất nóng.
- Anh ấy là người rất nóng tính.
b) - Cam đầu mùa rất ngọt.
- Cô y tá dỗ ngọt để bé chịu tiêm.
c) - Đó là những chàng trai tràn trề sức xuân.
- Mùa xuân , hoa đào nở hồng rực một sườn đồi trên bản em.
1.Trong đoạn thơ sau,từ nào được dùng với nghĩa chuyển?Viết từ tìm được vào chỗ trống.
Chiều đi học về
Chúng em qua ngôi nhà đang xây dở
Giàn giáo tựa cái lồng che chở
Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây.
................................................................................
2.Viết vào chỗ trống nghĩa của từ ghi trong câu sau:
Trận này anh ấy ghi được bốn bàn thắng
Ghi:..............................................................................
Ai làm xong trước hứa tích đúng.Cần gấp!!
ĐỀ SỐ 6
Bài 1
1/ Điền vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau:
a) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm ………………..
b) Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có ……………………….
2/ Dựa theo nghĩa của tiếng: “truyền”, xếp các từ sau thành hai nhóm:truyền thống, truyền bá, truyền tin, truyền nghề.
3/ Tìm một câu tục ngữ thể hiện đạo lí tốt đẹp của ông cha ta:
Bài 2
Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen, …. dù da khác màu Ta là nụ, là hoa của đất
Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
(Bài ca về trái đất – Theo Định Hải)
a) Từ “ta” trong đoạn thơ dùng để chỉ ai? Từ đó thuộc từ loại nào?
b) Đặt một câu có chứa từ đồng âm với từ “sắc” có trong đoạn thơ
c) Đoạn thơ trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
Bài 3
1/ Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng. 2/ Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sông nước, cái rạng rỡ của đất trời. 3/ Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. 4/ Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng. 5/ Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. 6/ Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới…
7/ Núi non, sông nước tươi đẹp của Hạ Long là một bộ phận của non sông Việt
Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn. (Vịnh Hạ Long - theo Thi Sảnh)
a) Ghi lại các tính từ trong câu văn số 6. Việc đăt các tính từ gần nhau trong một câu văn có tác dụng gì trong việc miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên Hạ Long? Đó là vẻ đẹp như thế nào?
b) Câu văn số 5 là câu đơn hay câu ghép? Chép lại và xác định chủ ngữ, vị ngữ
của câu văn đó.
giúp mình với ạ