Câu hỏi 1: Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?
A - Danh từ
B - Động từ
C - Tính từ
D - Đại từ
Câu hỏi 2: Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?
A - Động từ
B - Đại từ
C - Quan hệ từ
D - Tính từ
Câu hỏi 3: Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?
A - Đồng âm
B - Đồng nghĩa
C - Trái nghĩa
D - Nhiều nghĩa
Câu hỏi 4: Cho đoạn thơ:
"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim."
Đoạn thơ trên có những động từ nào?
A - Chầm chậm, cheo leo, se sẽ
B - Vào, ta, chim
C - Vào, ngân, họa
D - Vào, lặng im, ngân, họa
Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Mai các cháu học hành tiến bộ
Đời đẹp tươi ... tung bay"
A - cờ đỏ
B - khăn đỏ
C - áo đỏ
D - mũ đỏ
Từ rót trong bài thơ được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Em hãy đặt câu với các nghĩa sau của từ rót: a) Chất lỏng chảy thành dòng qua vòi của một vật chứa vào vật khác.
Bài 4: TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi 1: Trong các từ sau, "dòng" trong từ nào được dùng với nghĩa gốc?
a/ dòng người b/ dòng suối c/ dòng điện d/ dòng thời gian
Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào không dùng để tả hoạt động, tính tình của con người?
a/ chăm chỉ b/ dịu dàng c/ nghiêm khắc d/ dong dỏng
Câu hỏi 3: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ "rọi" trong câu "Một tia nắng hiếm hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống."
a/ chiếu b/ nhảy c/ soi d/ tỏa
Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "cố hương"?
a/ nhà cổ b/ hương quê c/ quê cũ d/ hương làng
Câu hỏi 5: Từ "thấp thoáng" thuộc từ loại gì?
a/ tính từ b/ đại từ c/ danh từ d/ động từ
Câu hỏi 6: Từ "hạnh phúc" đồng nghĩa với từ?
a/ ăn chơi b/ vui tươi c/ sung sướng d/ giàu có
Từ rót trong bài thơ được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Em hãy đặt câu với các nghĩa sau của từ rót:
a.(Pháo, đạn) bắn như trút vào một điểm nào đó.
b.Cấp kinh phí vật tư, tiền.
Mọi người giúp mik với ạ
Mik cần gấp
Từ "cánh" trong câu thơ “Mùa xuân, những cánh én lại bay về” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
từ cổ kính thuộc từ loại nào?
a.danh từ
b. động từ
c. tính từ
d. đại từ
nhanh giúp mik
Từ “lòng” trong câu thơ “Lúa chín ngập lòng thung” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển
Đặt 2 câu với từ "MẮT" ; 1 câu từ "MẮT" có nghĩa gốc; 1 câu từ "MẮT" mang nghĩa chuyển :
A. Nghĩa gốc :
B. Nghĩa chuyển:
Câu hỏi 1: Trong các từ sau, "dòng" trong từ nào được dùng với nghĩa gốc?
a/ dòng người b/ dòng suối c/ dòng điện d/ dòng thời gian