Chọn đáp án C.
C3H8O có 2 đồng phân ancol
C4H8O2 có 2 đồng phân axit
=> có thể tạo ra 2.2 = 4este.
CH3CH2CH2COOCH2CH2CH3
CH3CH2CH2COOCH(CH3 )CH3
CH3 CH(CH3 )COOCH2CH2CH3
CH3 CH(CH3 )COO CH(CH3 )CH3
Chọn đáp án C.
C3H8O có 2 đồng phân ancol
C4H8O2 có 2 đồng phân axit
=> có thể tạo ra 2.2 = 4este.
CH3CH2CH2COOCH2CH2CH3
CH3CH2CH2COOCH(CH3 )CH3
CH3 CH(CH3 )COOCH2CH2CH3
CH3 CH(CH3 )COO CH(CH3 )CH3
Từ các ancol C3H8O và các axit C4H8O2 có thẻ tạo ra số este là đồng phân cấu tạo của nhau là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Từ các ancol C3H8O và các axit C4H8O2 có thẻ tạo ra số este là đồng phân cấu tạo của nhau là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Từ các ancol C3H8O và các axit C4H8O2 có thể tạo ra số este là đồng phân cấu tạo của nhau là:
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Có các phát biểu sau :
(1) Amilozo và amilopectin đều có cấu trúc mạch C phân nhánh
(2) Xenlulozo và tinh bột là 2 đồng phân cấu tạo
(3) Fructozo và Saccarozo đều có phản ứng tráng bạc
(4) Glucozo và Saccarozo đều làm mất màu nước brom
(5) Glucozo và Fructozo đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng
(6) Este chỉ được tạo ra khi có axit cacboxylic tác dụng với ancol
(7) Phản ứng thủy phân este luôn là phản ứng 1 chiều
(8) Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic
(9) Xà phòng là muối của natri hoặc kali với axit béo
Số phát biểu đúng là :
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Có các phát biểu sau đây:
(1) Amilozơ và amilopectin đều cấu trúc mạch cacbon phân nhánh.
(2) Xenlulozơ và tinh bột là hai đồng phân cấu tạo.
(3) Fructozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(4) Glucozơ và saccarozơ đều làm mất màu nước brom.
(5) Glucozơ và fructozơ đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng.
(6) Este chỉ được tạo ra khi cho axit cacboxylic tác dụng với ancol.
(7) Phản ứng thủy phân este luôn luôn là phản ứng một chiều.
(8) Chất béo là este của glixerol với axit cacboxỵlic.
(9) Xà phòng là muối của natri hoặc kali với axit béo.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(b) Protein đơn giản là những protein chỉ được tạo thành từ các gốc α-aminoaxit.
(c) Các anken có số nguyên tử cacbon từ C1 đến C4 đều ở thể khí.
(d) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(e) Axit oxalic và glucozơ đều có 6 nguyên tử oxi trong phân tử.
(g) Các este khi xà phòng hóa đều tạo ra muối và ancol.
Số phát biểu sai là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1) Có thể dùng nước brom để phân biệt dung dịch glucozơ và fructozơ;
(2) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau;
(3) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng dần phân tử khối;
(4) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí có mùi khai và độc;
(5) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với C2H5OH, sản phẩm H2O được tạo nên từ nhóm –OH trong gốc –COOH của axit và H trong gốc –OH của ancol;
(6) Phản ứng este hóa giữa axit axetic và ancol etylic tạo thành este có mùi chuối chín.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Có các nhận định sau:
(1) Thủy phân hoàn toàn peptit (C5H10O3N2), thu được glyxin và alanin có tỉ lệ mol 1 : 1.
(2) Đun nóng ancol (C3H8O) với H2SO4 đặc ở 1700C, thu được hai anken đồng phân.
(3) Etylamin và đimetylamin là đồng phân của nhau.
(4) Glucozơ vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(5) Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn ở dạng tinh thể không màu.
(6) Nilon-6 do các phân tử H2N[CH2]5COOH liên kết với nhau tạo nên.
Số nhận định đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Số đồng phân cấu tạo là axit cacboxylic và este ứng với công thức phân tử C4H8O2 lần lượt là
A. 2 và 4.
B. 2 và 3.
C. 1 và 4.
D. 1 và 3.