Truyền thống hiếu học và tinh thần “ Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến?
A | Quan niệm: “Không thầy đố mày làm nên”. |
B | Việc coi trọng chế độ thi cử. |
C | Thái độ kinh rẻ nghề buôn. |
D | Quan niệm: “Nhất sĩ nhì nông”. nên chọn A hay B |
Truyền thống hiếu học và tinh thần “ Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến?
A | Quan niệm: “Không thầy đố mày làm nên”. |
B | Việc coi trọng chế độ thi cử. |
C | Thái độ kinh rẻ nghề buôn. |
D | Quan niệm: “Nhất sĩ nhì nông”. nên chọn A hay B |
Truyền thống hiếu học và tinh thần " Tôn sư trọng đạo" trong văn hóa việt nam có nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến?
A.Quan niệm "không thầy đố mày làm nên"
B.thái độ kinh rẻ nghề buôn
C.Quan niệm "nhất sĩ nhì nông"
D.Việc coi trọng chế độ thi cử
Câu 2: Cho câu tục ngữ sau “Một con ngựa đâu, cả tàu bỏ cỏ”. Nói lên truyền thống nào của người Việt Nam?
A. Tôn sư trọng đạo B. Biết ơn C. Đoàn kết, Nhân ái D. Hiếu thảo
Câu nào sau đây nói lên truyền thống Tôn sư trọng đạo của người Việt Nam
A.
Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng
B.
Chớp đông nhay nháy gà gáy thì mưa
C.
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
D.
Tay làm hàm nhai
Giúp mình với mình viết chủ đề là giáo dục công dân nhưng đây là giáo dục địa phương nhé mn Thoòng cảm Cho mình ạ! Mình cảm ơn!!🤧🤧
Câu 5: Câu tục ngữ: “Học một biết mười.” nói về truyền thống nào dưới đây?
A. Truyền thống yêu nước.
B. Truyền thống hiếu học.
C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
D. Truyền thống đoàn kết.
Câu 6: Gia đình bạn A luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để chữa bệnh cứu
người, nối tiếp truyền thống của thế hệ trước trong gia đình. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
B. Yêu thương, động viên con cháu trong gia đình, dòng họ.
C. Giúp đỡ, khích lệ con cháu trong gia đình, dòng họ.
D. Quan tâm động viên con cháu trong gia đình, dòng họ.
Câu 7: Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người
khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây?
A. Yêu thương con người.
B. Giúp đỡ người khác.
C. Thương hại người khác.
D. Đồng cảm và thương hại.
1. Khái niệm, ý nghĩa của lòng yêu thương con người , Biểu hiện lòng yêu thương
con người , cách rèn luyện để có lòng yêu thương con người , bài tập tình huống, liên
hệ thực tế.
2. Khái niệm, ý nghĩa của siêng năng kiên trì ,biểu hiện siêng năng kiên trì trong học
tập và trong cuộc sống, cách rèn luyện siêng năng kiên trì bài tập tình huống, liên hệ
thực tế.
3.Khái niệm, ý nghĩa của tôn trọng sự thật ,biểu hiện tôn trọng sự thật trong học tập
và trong cuộc sống,cách rèn luyện tôn trọng sự thật bài tập tình huống, liên hệ thực
tế.
4. Khái niệm, ý nghĩa của việc tự lập.Liệt kê biểu hiện của người có tính tự lập .
Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và của người khác. Lên kế hoạch để tự
lập. Bài tập tình huống, liên hệ thực tế.
5. Khái niệm, ý nghĩa của việc tự nhận thức về bản thân. Tự nhận thức được điểm
mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí, tình cảm và các mối quan hệ của bản thân. Lên kế
hoạch để tự nhận thức và tôn trọng bản thân. Xây dựng kế hoạch SWOT ( nhận thức
và phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của bản thân ). Bài tập tình huống, liên hệ
thực tế.
Hành vi nào dưới đây không thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
A | Trân trọng và tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của gia đình. |
B | Chỉ tập trung cho việc học, không cần quan tâm những việc khác của gia đình. |
C | Dành thời gian thăm hỏi, chăm sóc ông bà, người cao tuổi trong gia đình. |
D | Tìm hiểu những nét đẹp về truyền thống gia đình và dòng họ. |
Bố mẹ K đều là tiến sĩ và đảm đương những chức vụ quan trọng ở cơ quan. Vì vậy K rất hãnh diện với bạn bè. Cậu cho rằng bố mẹ mình thành đạt như vậy sau này thừa sức lo cho con cái, mình chẳng cần phải học hành làm gì cho vất vả. Suy nghĩ của K thể hiện thái độ chưa đúng trong việc:
A. phát huy lợi thế của bố mẹ.
B. biết ỷ lại vào vị thế của bố mẹ.
C. biết hưởng thụ cuộc sống hiện tại.
D. phát huy truyền thống gia đình.
Sinh ra trong một vùng quê nghèo khó trong tỉnh, bao đời nay, trong dòng họ
của H chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. Vì vậy khi được đề nghị giới
thiệu về quê hương và dòng họ, bạn H cảm thấy rất tự ti và mặc cảm. Nếu là H em sẽ
cách ứng xử như thế nào?
A. Nên im lặng, tìm lí do để không phải chia sẻ
B. Giới thiệu về một truyền thống không phải quê hương dòng họ mình
C. Chia sẻ với mọi người về thực tế quê hương, dòng họ mình không có truyền thống gì
đáng tự hào
D. Tự hào chia sẻ với mọi người: mặc dù quê hương còn nghèo, dòng họ mình chưa có
những người đỗ đạt làm quan nhưng người dân quê hương bao đời đều gìn giữ truyền
thống cần cù, chăm chỉ trong chiến đấu và sản xuất