Câu 5: Câu tục ngữ: “Học một biết mười.” nói về truyền thống nào dưới đây?
A. Truyền thống yêu nước.
B. Truyền thống hiếu học.
C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
D. Truyền thống đoàn kết.
Câu 6: Gia đình bạn A luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để chữa bệnh cứu
người, nối tiếp truyền thống của thế hệ trước trong gia đình. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
B. Yêu thương, động viên con cháu trong gia đình, dòng họ.
C. Giúp đỡ, khích lệ con cháu trong gia đình, dòng họ.
D. Quan tâm động viên con cháu trong gia đình, dòng họ.
Câu 7: Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người
khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây?
A. Yêu thương con người.
B. Giúp đỡ người khác.
C. Thương hại người khác.
D. Đồng cảm và thương hại.
Câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói về truyền thống đoàn kết của dân tộc ta?
.Học thầy không tày học bạn.
Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Kiến tha lâu cũng có ngày đầy tổ.
Câu nào sau đây nói lên truyền thống Tôn sư trọng đạo của người Việt Nam
A.
Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng
B.
Chớp đông nhay nháy gà gáy thì mưa
C.
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
D.
Tay làm hàm nhai
Giúp mình với mình viết chủ đề là giáo dục công dân nhưng đây là giáo dục địa phương nhé mn Thoòng cảm Cho mình ạ! Mình cảm ơn!!🤧🤧
Câu tục ngữ nào không thể hiện tôn trọng sự thật?
A. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ
B. Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành
C. Cây ngay không sợ chết đứng
D. Một lần bất tín, vạn lần bất tin.
theo con , câu tục ngữ nào sau đây nói về tính tự lập
A một con ngựa đau , cả tàu bỏ cỏ
B ăn chắc mặc bền
C thân tự lập thân
D tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Truyền thống hiếu học và tinh thần “ Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến?
A | Quan niệm: “Không thầy đố mày làm nên”. |
B | Thái độ kinh rẻ nghề buôn. |
C | Quan niệm: “Nhất sĩ nhì nông”. |
D | Việc coi trọng chế độ thi cử. |
Câu 5: Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ ở Việt Nam? A. Nhân ái.
B. Đoàn kết, tương trợ.
C. Cần cù.
D. Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.
Câu 6: Gia đình An luôn động viên con cháu theo nghề dạy học. Việc làm đó thể hiện điều gì ?
A. Yêu thương con cháu.
B. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình.
C. Giúp đỡ con cháu.
D. Quan tâm con cháu.
Câu 7: Câu ca dao “Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng/ Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông” là nói đến truyền thống gì của nơi đây?
A. Lao động.
B. Nghề nghiêp.
C. Học tập.
D. Đạo đức.
Câu 8: Việc làm thể hiện công dân biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ là
A. xấu hổ, xóa bỏ và từ chối làm.
B. chê bai, che giấu và xấu hổ.
C. tự ti, che dấu và từ bỏ mọi thứ.
D. tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ
Truyền thống hiếu học và tinh thần “ Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến?
A | Quan niệm: “Không thầy đố mày làm nên”. |
B | Việc coi trọng chế độ thi cử. |
C | Thái độ kinh rẻ nghề buôn. |
D | Quan niệm: “Nhất sĩ nhì nông”. nên chọn A hay B |
Truyền thống hiếu học và tinh thần “ Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến?
A | Quan niệm: “Không thầy đố mày làm nên”. |
B | Việc coi trọng chế độ thi cử. |
C | Thái độ kinh rẻ nghề buôn. |
D | Quan niệm: “Nhất sĩ nhì nông”. nên chọn A hay B |