Điều này không đúng, bởi vì đó là xu hướng tiêu cực. Dân gian khi viết nên câu chuyện ngụ ngôn này là nhằm muốn mọi cá thể trong cộng đồng phải biết kết nối với nhau để tất cả mọi người cùng có lợi, để cho cộng đồng ấy vững mạnh hơn.
Điều này không đúng, bởi vì đó là xu hướng tiêu cực. Dân gian khi viết nên câu chuyện ngụ ngôn này là nhằm muốn mọi cá thể trong cộng đồng phải biết kết nối với nhau để tất cả mọi người cùng có lợi, để cho cộng đồng ấy vững mạnh hơn.
Đọc truyện chân, tay, tai, mắt, miệng và cho biết:
Truyện đặt ra vấn đề thân phận: Mỗi người cần biết sống an phận với công việc của mình, không nên đấu tranh để thay đổi nó.Điều đó có đúng không? Vì sao?
HELP ME !!! MÌNH CẦN TRƯỚC 20H30
Trong các câu dưới đây những sự vật nào được nhân hoá?
a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
Câu “Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả” có bao nhiêu từ được sử dụng với phép nhân hóa?
A. 5 danh từ
B. 7 danh từ
C. 6 danh từ
D. 9 danh từ
Em nhận thấy truyện “Chân, tay, tai, mắt, miệng” khuyên nhủ, răn dạy con người ta điều gì trong cuộc sống? (Hay Bài học rút ra từ truyện “Chân, tay, tai, mắt, miệng”)
Truyện mượn các bộ phận của cơ thể người để nói chuyện con người, có thể ví cơ thể người như một tổ chức, một cộng đồng... mà Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là những cá nhân trong tổ chức, cộng đồng đó. Từ mối quan hệ này, truyện nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người điều gì?
Truyện “Chân, tay, tai, mắt, miệng” mượn các bộ phận cơ thể con người để nói chuyện gì về thế giới, cộng đồng của con người?
Theo em có nên coi việc ăn của lão Miệng là môt công việc như việc của câu Chân, cậu Tay, cô Măt, Bác tai không vì sao
A. Văn Bản
Một ngày, hai ngày trôi qua, Chân, Tay, Tai, Mắt chẳng làm gì cả. Nhưng lạ thay, họ không thấy vui tươi, nhàn nhã mà lại thấy mệt mỏi, rã rời. Cậu Chân, cậu Tay chẳng cất nổi mình để chạy nhảy, nô đùa như trước nữa. Cô Mắt thì suốt ngày lờ đờ, hai mí nặng trĩu. Bác Tai mọi ngày nghe gì cũng rõ, nay lúc nào cũng cảm thấy như có cái cối xay lúa quay ù ù ở bên trong. Họ cứ sống trong tình trạng như thế cho tới ngày thứ bảy thì không thể chịu đựng được nữa, đành họp nhau lại để bàn. Bác Tai cố cất tiếng: – Chúng ta suy nghĩ và hành động sai lầm rồi các cháu ạ! Chúng ta không làm để kiếm thức ăn nuôi lão Miệng thì chúng ta cũng tê liệt cả. Lão Miệng tuy không làm nhưng lão có công việc là nhai. Như thế cũng là làm việc chứ không phải ăn không ngồi rồi. Từ trước đến nay, chúng ta sống gắn bó thân thiết với nhau, nay tự dưng lại gây nên chuyện. Lão Miệng có cái ăn thì chúng ta mới khoẻ khoắn lên được. Theo ý bác, chúng ta nên đến nói lại với lão Miệng, các cháu có đi không?
B. Bài Tập
Bài 1 : Mối quan hệ giữa Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng cho em suy nghĩ về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng ?
Bài 2 : Kể tên một số truyện ngụ ngôn em đã học hoặc đã đọc. Nêu bài học đạo đức rút ra từ những câu chuyện ngụ ngôn đó.
Bài 3 : Tìm một số câu tục ngữ khuyên răn con người nên đoàn kết, hợp tác với nhau trong cuộc sống
Vì sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai lại so bì với lão Miệng trong truyện “Chân, tay, tai, mắt, miệng” ?