ý C nha bạn . giọt mưa rơi không liên quan đến lực tiếp xúc
ý C nha bạn . giọt mưa rơi không liên quan đến lực tiếp xúc
Câu 16: Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?
A. Một hành tinh chuyển động xung quanh một ngôi sao/
B. Một vận động viên nhảy dfu rơi trên không trung.
C. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành.
D. Quả táo rơi từ trên cây xuống.
Câu 13: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp xảy ra do trọng lực tác dụng lên vật là:
A. Người công nhân đang đẩy thùng hàng. B. Cành cây đung đưa trước gió.
C. Quả dừa rơi từ trên cây xuống. D. Em bé đang đi xe đạp.
Câu 14: Đơn vị của trọng lực là:
A. Niuton (N). B. Kilogam (Kg). C. Lít (l). D. Mét (m).
Câu 15: Cho ba khối kim loại: đồng, sắt, nhôm đều có khối lượng là 1 kg. Khối kim loại có trọng lượng lớn nhất là
A. Đồng. B. Nhôm. C. Sắt. D. Ba khối kim loại có trọng lượng bằng nhau.
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?
A. Lực đẩy của em bé làm đồ chơi rơi xuống đất
B. Gió thổi làm thuyền buồm chuyển động
C. Cầu thủ đá bóng bay vào gôn
D. Quả táo rơi từ trên cây xuống
Câu 8: a. Phân biệt lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc?
b. Cho các lực sau: Lực hút của trái đất, lực hút của 2 quyển vở đặt trên bàn, lực ma sát, lực kéo 1 thùng hàng. Chỉ rõ lực nào là lực tiếp xúc, lực nào không phải lực tiếp xúc?
câu 7 trong các trường hợp sau đây,trường hợp nào xuất hiện lực không tiếp xúc ?
A. em bé đẩy 1 chiếc xa đồ chơi rơi xuống đất
B.gió thổi làm thuyền chuyển động
C.cầu thủ bóng đá, đá quả bóng vào gôn
D.quả táo rơi từ trên cây xuống
câu 9:đơn vị khối lượng? dụng cụ đó khối lượng?
câu 10:đơn vị lực và dụng cụ đo lực ?
Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Khi ta đẩy một thùng hàng di chuyển được một đoạn trên mặt sàn.
B. Khi bàn chân ta di chuyển trên mặt đường.
C. Khi ô tô bị sa lầy trong cát.
D. Khi ta đẩy một thùng hàng mà nó không di chuyển.
Đáp án + giải thích
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.
B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.
C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.
D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.
Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?
A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.
B. Quả bóng chỉ bị biến đối hình dạng.
C. Quả bóng vừa bị biến đối hình dạng, vừa bị biến đối chuyển động.
D. Quả bóng không bị biến đổi.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường
A. làm mặt tường bị biến dạng.
B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường.
C. không làm mặt tường chuyển động
D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyến động của mặt tường,
Câu 4: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?
A. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh.
B. Đất xốp khi được cày xới cần thận.
C. Viên bị sắt bị búng và lăn về phía trước.
D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại
Câu 5: Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.
B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre.
C. Chỉ làm biến dạng cọc tre.
D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
Câu 6: Lực có thể gây ra cho vật những kết quả nào?
A. Biến đổi chuyển động
B. Biến dạng
C. Chuyển động và biến dạng
D. Biến đổi chuyển động và biến dạng
Câu 7: Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây?
A. Làm cho vật chuyển động nhanh lên.
B. Làm cho vật chuyển động chậm lại.
C. Làm cho vật biến dạng.
D. Làm cho vật chuyển động.
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Lực là nguyên nhân làm cho vật:
A. đang chuyển động thẳng đều thì chuyển dộng nhanh lên.
B. đang chuyển động thẳng, thì chuyển động cong.
C. đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều
D. đang chuyển động thẳng thì dừng lại.
Câu 9: Khi muốn thuyền ra xa bờ, người trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Người dùng sào đẩy bờ một lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người một lực
B. Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến.
C. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) có tác dụng làm bờ biến dạng.
D. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) không gây tác dụng nào cho bờ cả.
Câu 10: Khi một quả bóng cao su đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng đó sẽ gây ra những kết quả gì?
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng
C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng
D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
Các bạn viết đáp án dùm mình nhen! ^^
Lực nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?
A. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo
B. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng
C. Lực cầm quyển sách
D. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng
: Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?
A.
Lực của nước tác dụng lên vận động viên bơi lội.
B.
Lực của con trâu khi kéo cày.
C.
Lực của vận động viên khi nâng tạ lên cao.
D.
Lực tương tác giữa các hành tinh xoay quanh Mặt trời.
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là lực ma sát có ích: a) Bảng trơn nên ko viết được phấn lên bảng. b) Người đẩy thùng hàng trên sàn nhà trông rất vất vả. c) Giày đi mãi, đế bị mòn.