Lực nào sau đây không phải là trọng lực ?
A.Lực tác dụng lên người để chúng ta có thể đi lại được.
B.Lực của mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn.
C.Lực tác dụng lên vật đang rơi.
D.Lực kéo người xuống khi ta muốn nhảy lên cao.
Câu 3. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc xuất hiện khi nào? - Lực nào sau đây là lực tiếp xúc: Lực của Trái Đất tác dụng lên quả táo trên cây; Lực của chân người tác dụng lên đĩa cân khi kiểm tra sức khỏe; Lực của Trái Đất tác dụng lên máy bay; Lực hút giữa Mặt Trời và Trái Đất. - Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc: Lực đẩy của tay người lên cánh cửa sổ khi mở cửa; Lực của chân người tác dụng lên bậc thang đi bộ; Lực hút của Trái Đất tác dụng lên máy bay; Lực của gió tác dụng lên cánh diều.
Câu nào sau đây là sai?
A. Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa các vật
B. Các vật chuyển động trong nước đều chịu lực cản của nước còn chuyển động trong không khí thì không chịu lực cản của không khí
C. Lực ma sát có tác dụng thúc đẩy hoặc cản trở chuyển động
D. Khối lượng của một vật là số đo lượng chất của vật
Lực nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?
A. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo
B. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng
C. Lực cầm quyển sách
D. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng
Có 4 cặp lực sau đây:
a – Lực tay người đang kéo gàu nước lên và trọng lực của gàu nước
b – Trọng lực của quả cam trên một đĩa cân Robecvan và trọng lực của các quả cân trên đĩa cân còn lại khi cân thăng bằng.
c – Lực của tay người lực sĩ đang nâng quả tạ lên cao và trọng lực của quả tạ
d – Lực của tay người học sinh đang giữ cho viên phấn đứng yên và trọng lực của viên phấn. Cặp lực nào là cặp lực cân bằng?
A. a và b
B. c và d
C. b, c và d
D. d
Khi lực kéo là 12000N, đoàn tàu chuyển động với vận tốc tăng dần lên tới 50km/h. Có những lực nằm ngang nào tác dụng lên đoàn tàu, cho biết độ lớn của các lực đó.
Câu 30. Lực nào sau đây không phải là trọng lực?
A. Lực tác dụng lên người để chúng ta có thể đi lại được
B. Lực tác dụng lên vật đang rơi
C. Lực của mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn
D. Lực kéo người xuống khi ta muốn nhảy lên cao
Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc động?
Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên.
A. Lớn hơn trọng lượng của vật.
B. Bằng trọng lượng của vật.
C. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. Lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo.
Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc động?
Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên
A. lớn hơn trọng lượng của vật
B. bằng trọng lượng của vật
C. nhỏ hơn trọng lượng của vật
D. lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo