Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Vỏ tàu thuỷ làm bằng thép, có gắn các tấm Zn ở phần chìm dưới nước biển.
(b) Ngâm đinh Fe chưa sử dụng vào bát đựng dầu, mỡ.
(c) Nhúng thanh Mg vào dung dịch H2SO4 loãng rồi nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Đoạn dây điện nối từ dây Al và Cu để ngoài không khí ẩm.
(e) Nhúng thanh Cu vào dung dịch muối FeCl3.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Vỏ tàu thuỷ làm bằng thép, có gắn các tấm Zn ở phần chìm dưới nước biển.
(b) Ngâm đinh Fe chưa sử dụng vào bát đựng dầu, mỡ.
(c) Nhúng thanh Mg vào dung dịch H2SO4 loãng rồi nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Đoạn dây điện nối từ dây Al và Cu để ngoài không khí ẩm.
(e) Nhúng thanh Cu vào dung dịch muối FeCl3.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa học là
Trong số các trường hợp sau, có mấy trường hợp không xảy ra ăn mòn điện hóa?
(1) Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển.
(2) Sự gỉ của gang trong không khí ẩm.
(3) Nhúng thanh Zn trong dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4.
(4) Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Trong số các trường hợp sau, có mấy trường hợp không xảy ra ăn mòn điện hóa?
(1) Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển.
(2) Sự gỉ của gang trong không khí ẩm.
(3) Nhúng thanh Zn trong dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4.
(4) Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho các nhận định sau:
(a) Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào mặt ngoài vỏ tàu (phần chìm trong nước biển) những khối kẽm.
(b) Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử.
(c) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.
(d) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4, sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Tiến hành các thí nghiệm sau
1) Đốt dây sắt trong khí oxi khô
2) Thép cacbon để trong không khí ẩm
3) Nhúng thanh kẽm nguyên chất trong dung dịch HCl
4) Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loang
5) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3
6) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3. (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
(5) Để vật bằng thép trong không khí ẩm. (6) Đốt cháy dây sắt trong khí clo.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Tiến hành cảc thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl2.
(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
(5) Để vật bằng thép trong không khí ẩm. (6) Đốt cháy dây sắt trong khí clo.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3. (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
(5) Để vật bằng thép trong không khí ẩm.
(6) Đốt cháy dây sắt trong khí clo.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4
(3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCL3
(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl
(5) Để vật bằng thép trong không khí ấm
(6) Đốt cháy dây sắt trong khí clo
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4