Trường A đặc cách cho em B vào lớp một vì em mới năm tuổi đã biết đọc, viết và tính nhẩm thành thạo nên bị phụ huynh học sinh M cùng lớp tố cáo. Phụ huynh học sinh M đã hiểu sai quyền nào dưới đây của công dân?
A. Được tham vấn.
B. Sáng tạo.
C. Thẩm định.
D. Được phát triển.
Em M là học sinh lớp 1 trường tiểu học X, mới 6 tuổi nhưng em đã có năng khiếu đặc biệt là có thể nói và viết thông thạo hai ngoại ngữ Anh, Pháp. Với tài năng của em M đã được Nhà nước cấp học bổng tại trường đại học Harvard ( Hoa Kì). Chính sách trên của Nhà nước thể hiện quyền nào của công dân?
A. Quyền được phát triển của công dân.
B. Quyền được học tập của công dân.
C. Quyền được sáng tạo của công dân.
D. Quyền được ưu tiên của công dân.
Em M là học sinh lớp 1 trường tiểu học X, mới 6 tuổi nhưng em đã có năng khiếu đặc biệt là có thể nói và viết thông thạo hai ngoại ngữ Anh, Pháp. Với tài năng của em M đã được Nhà nước tặng học bổng tại trường đại học Harvard (Hoa Kì). Chính sách trên của Nhà nước thể hiện quyền nào của công dân?
A. Quyền được học tập của công dân.
B. Quyền được phát triển của công dân.
C. Quyền được sáng tạo của công dân
D. Quyền được ưu tiên của công dân.
Em M là học sinh lớp 1 trường tiểu học X, mới 6 tuổi nhưng em đã có năng khiếu đặc biệt là có thể nói và viết thông thạo hai ngoại ngữ Anh, Pháp. Với tài năng của em M đã được Nhà nước cấp học bổng tại trường đại học Harvard ( Hoa Kì). Chính sách trên của Nhà nước thể hiện quyền nào của công dân?
A. Quyền được phát triển của công dân
B. Quyền được học tập của công dân.
C. Quyền được sáng tạo của công dân.
D. Quyền được ưu tiên của công dân.
Em M là học sinh lớp 1 trường tiểu học X, mới 6 tuổi nhưng em đã có năng khiếu đặc biệt là có thể nói và viết thông thạo hai ngoại ngữ Anh, Pháp. Với tài năng của em M đã được Nhà nước tặng học bổng tại trường đại học Harvard (Hoa Kì). Chính sách trên của Nhà nước thể hiện quyền nào của công dân?
A. Quyền được sáng tạo của công dân.
B. Quyền được phát triển của công dân.
C. Quyền được học tập của công dân.
D. Quyền được ưu tiên của công dân.
Hết giờ học, T mượn điện thoại của M để gọi mẹ đến đón. Vì tò mò, T đã tự ý đọc tin nhắn của M rồi phát tán nội dung đó lên trang thông tin cá nhân. Hôm sau, trong lúc T ra ngoài, M đã tìm cách lấy thư của T rồi đọc cho cả lớp nghe. T và M vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại.
B. Được pháp luật bảo hộ về thân thể.
C. Được pháp luật bảo hộ về tài sản
D. Được bảo đảm an toàn về nơi cư trú hợp pháp.
Vì đã được trao đổi từ trước nên trong cuộc họp cơ quan X, dù không muốn, anh B vẫn phải dùng danh nghĩa cá nhân mình trình bày quan điểm của ông A trưởng phòng nhân sự về vấn đề khen thưởng. Vô tình được chị M thông tin về việc này, vốn sẵn có mâu thuẫn với ông B nên khi anh A đang phát biếu, anh D đã tìm cách gây rối và ngăn cản buộc anh A phải dừng ý kiến. Những ai dưới đây thực hiện chưa đúng quyền tự do ngôn luận của công dân?
A. Ông B và anh A.
B. Ông B và anh D.
C. Ông B, chị M và anh D
D. Ông B, anh A và anh D.
Trong cuộc họp tổng kết của xã X, kế toán M từ chối công khai việc thu chi ngân sách nên bị người dân phản đối. Ông K yêu cầu được chất vấn trực tiếp kế toán nhung bị Chủ tịch xã ngăn cản. Chủ thế nào dưới đây đã vận dụng đúng quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội?
A. Người dân xã X và ông K.
B. Kế toán M, ông K và người dân xã X.
C. Chủ tịch và người dân xã X
D. Chủ tịch xã và ông K
Ông G cho ông X mượn tập thơ “Hướng về biển Đông” của tác giả M. Ông X thấy bài thơ hay nên đã chỉnh sửa một số câu thơ để gửi đăng báo và phát trên các phương tiện truyền thông. Em H đọc được bài thơ này thấy hay nên đã học thuộc và mang đọc trước lớp. Trong tình huống trên, những ai sau đây vi phạm chính sách văn hóa?
A. Ông X, em H.
B. Ông X.
C. Ông X, ông G
D. Ông G, e H.