Trước khi hô hấp nhân tạo cho nạn nhân bị gián đoạn hô hấp cần phải đặt nạn nhân nằm ngửa ở nơi rộng rãi
Trước khi hô hấp nhân tạo cho nạn nhân bị gián đoạn hô hấp cần phải đặt nạn nhân nằm ngửa ở nơi rộng rãi
Loại bỏ các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp. Nêu các bước thực hiện hô hấp nhân tạo bằng hai phương pháp.
Câu 1. Hãy liệt kê các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp? Trình bày các bước trong hô hấp nhân tạo bằng phương pháp hà hơi thổi ngạt?
Câu 2. Giải thích câu thành ngữ: “nhai kĩ no lâu”
Câu 1.: Cách sơ cứu nạn nhân bị gián đoạn hô hấp? Để phòng tránh gãy xương khi tham gia giao thông, lao động, vui chơi cần lưu ý đễn những vấn đề gì?
Câu 2: Nêu nguyên tắc lập khẩu phần?
Câu 3: Xác định lượng thải bỏ (A1) và lượng thực phẩm ăn được (A2). Với tỉ lệ thải bỏ cho trước?
Câu 4: Biểu hiện chủ yếu và các bước tiến hành hô hấp nhân tạo?
Câu 5: Phương pháp sơ cứu và cách xử lí khi gặp nạn nhân gãy xương?
MAI MÌNH THI NÊN GIỜ MÌNH CẦN GẤP!!!
Trong thực tế cuộc sống, em đã gặp trường hợp nào bị ngừng thở đột ngột và được hô hấp nhân tạo chưa? Thử nhớ lại xem lúc đó nạn nhân ở trạng thái như thế nào?
Kể tên một số bệnh về đường hô hấp phổ biến và một số tác nhân gây hại cho hệ hô hấp?
em cần gấp ạ, em cảm ơn trước ạ <3
Câu 1.
a. Em hãy nêu tác nhân gây các bệnh về đường hô hấp phổ biến hiện nay.
b. Theo em để phòng tránh các bệnh về đường hô hấp thì cần có biện pháp gì?
Câu 2:
a. Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp chức năng hấp thụ.
b. Kể một số bệnh về đường tiêu hóa thường gặp và cách phòng tránh.
Câu 3. Các em thường có thói quen thuận bên nào nên khi vác, xách vật nặng ta cũng thường dùng tay, vai thuận nhiều hơn. Điều này có nên không? Tại sao?
Câu 4.
a. Sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng diễn ra như thế nào?
b. Trên cơ sở đó giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ : “Nhai kĩ no lâu”.
Những nguyên nhân nào có thể gây ra hiện tượng ngừng hô hấp? Nêu trình tự các bước cấp cứu cho người bị ngừng hô hấp.
Hô hấp nhân tạo bằng phương pháp ấn lồng ngực gồm các bước sau:
(I). Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.
(II). Dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân.
(III). Cầm nơi 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân.
(IV). Thực hiện liên tục như thế 12 - 20 lần/phút cho đến khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.
Các bước trên được tiến hành theo trình tự đúng là
A. (I) → (III) → (II) → (IV). B. (I) → (II) → (III) → (IV).
C. (I) → (IV) → (II) → (III). D. (I) → (III) → (IV) → (II).
Câu 1.
a. Em hãy nêu tác nhân gây các bệnh về đường hô hấp phổ biến hiện nay.
b. Theo em để phòng tránh các bệnh về đường hô hấp thì cần có biện pháp gì?