Cao su buna-S và cao su buna-N là sản phẩm đồng trùng hợp của buta-1,3-đien với
A. stiren và amoniac
B. stiren và acrilonitrin
C. lưu huỳnh và vinyl clorua
D. lưu huỳnh và vinyl xianua
Cao su buna–S và cao su buna – N là sản phẩm đồng trùng hợp của buta-1,3-đien với
A. stiren và amoniac.
B. stiren và acrilonitrin.
C. lưu huỳnh và vinyl clorua.
D. lưu huỳnh và vinyl xianua.
Cao su buna–S và cao su buna – N là sản phẩm đồng trùng hợp của buta-1,3-đien với
A. stiren và amoniac
B. stiren và acrilonitrin
C. lưu huỳnh và vinyl clorua
D. lưu huỳnh và vinyl xianua.
Polime X tạo thành từ sản phẩm của phản ứng đồng trùng hợp stiren và buta-1,3-đien. X là
A. polistiren.
B. polibutađien.
C. cao su buna-N.
D. cao su buna-S.
Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acylonitrin thu được một loại caosu Buna-N chứa 8,69% nitơ về khối lượng. Tỉ lệ mắt xích buta-1,3-đien và acylonitrin trong cao su đó là
A. 1 : 2
B. 1 : 1.
C. 2 : 1
D. 3 : 1
Cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với acrilonitrin. Đốt cháy hoàn toàn một lượng cao su buna-N với không khí vừa đủ (chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tích), sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,5oC thu được hỗn hợp khí và hơi Y (chứa 14,41% CO2 về thể tích). Tỷ lệ số mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin là
A. 2:1
B. 3:2
C. 1:2
D. 2:3
Khi tiến hành đồng trùng hơp acrilonitrin va buta -1,3-đien thu đươc một loai cao su Buna -N chứa 8,69% Nitơ về khối lượngg . Tỉ lệ số mol acrilonitrin và buta -1,3- đien trong cao su thu được là:
A. 1:2
B. 3:1
C. 1:1
D. 2:1
Cho dãy hiđrocacbon: propen, cumen, stiren, hexan, buta-1,3-đien và isopren. Số hiđrocacbon trong dãy phản ứng được với dung dịch Br2 là
A.3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Cho các chất sau: (1) buta-1,3-đien; (2) axit glutamic; (3) acrilonitrin; (4) glyxin; (5) vinyl axetat. Những chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (3), (4) và (5).
B. (1), (3) và (5).
C. (1), (2) và (5).
D. (1), (2) và (3).