Miền núi nước ta có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh
A. cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp hàng năm, phát triển chăn nuôi gia súc nhỏ.
B. cây ăn quả, cây thực phẩm, phát triển chăn nuôi gia súc nhỏ và nuôi trồng thủy hải sản.
C. cây công nghiệp, cây lương thực, nhỏ và gia cầm
D. cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.
Miền núi nước ta có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh
A. cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp hàng năm, phát triển chăn nuôi gia súc nhỏ.
B. cây ăn quả, cây thực phẩm, phát triển chăn nuôi gia súc nhỏ và nuôi trồng thủy hải sản.
C. cây công nghiệp, cây lương thực, nhỏ và gia cầm.
D. cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.
Thế mạnh nông nghiệp ở trung du và miền núi nước ta là
A. các cây ngắn ngày, nuôi trồng thủy sản
B. chăn nuôi gia súc lớn, các cây ngắn ngày
C. nuôi trồng thủy sản, các cây lâu năm.
D. các cây lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn
Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho Trung du và miền núi Bắc Bộ có khả năng đa dạng hóa cơ cấu kinh tế là
A. nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm
B. sự giao lưu thuận lợi với các vùng khác.
C. chính sách ưu tiên phát triển miền núi.
D. nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú
Trung tâm công nghiệp quan trọng nhất ở dọc duyên hải miền Trung nước ta là
A. Vinh
B. Quy Nhơn
C. Nha Trang
D. Đà Nẵng.
Căn cứ vào giá trị sản xuất công nghiệp, trung tâm công nghiệp rất lớn ở nước ta là
A. Hà Nội.
B. Hải Phòng.
C. TP. Hồ Chí Minh
D. Biên Hòa.
Các trung tâm du lịch lớn nhất nước ta gồm có
A. Hải Phòng, Nha Trang, Đà Lạt.
B. Hà Nội, Hạ Long, Vũng Tàu.
C. Hải Phòng, Huế - Đà Nẵng, Cần Thơ.
D. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế - Đà Nẵng.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, trung tâm công nghiệp nào sau đây ở vùng Bắc Trung Bộ không có ngành chế biến nông sản (năm 2007)?
A. Thanh Hóa.
B. Bỉm Sơn.
C. Huế
D. Vinh.
Hai tỉnh có diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản lớn nhất ở nước ta hiện nay là
A. Bến Tre và Tiền Giang.
B. Ninh thuận và Bình Thuận
C. An Giang và Đồng Tháp.
D. Cà Mau và Bạc Liêu.
Địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta có đặc điểm là
A. gồm các khối núi cổ, các sơn nguyên bóc mòn và các cao nguyên badan.
B. là miền duy nhất có địa hình cao ở Việt Nam với đủ ba đai cao.
C. đồi núi thấp chiếm ưu thế, các dãy núi có hướng vòng cung.
D. các dãy núi xen các thung lũng sông theo hướng tây bắc - đông nam