Đáp án B
Trong trường hợp giảm phân bình thường, tỉ lệ sống giao tử như nhau
P : A a B d b D , f = 40 % → G : A B D = = 0 , 5 x f 2 = 10 % + A a → G : A = 1 / 2 + B d b D → G : B D = = f 2
Vậy G: A B D = = 0 , 5 x f 2 = 10 %
Đáp án B
Trong trường hợp giảm phân bình thường, tỉ lệ sống giao tử như nhau
P : A a B d b D , f = 40 % → G : A B D = = 0 , 5 x f 2 = 10 % + A a → G : A = 1 / 2 + B d b D → G : B D = = f 2
Vậy G: A B D = = 0 , 5 x f 2 = 10 %
Trong trường hợp giảm phân bình thường, tỉ lệ sống của các giao tử là như nhau. Tỉ lệ các loại giao tử ABD tạo ra từ kiểu gen A b B d b D (hoán vị với f = 40%) là:
A. 40%
B. 10%
C. 25%
D. 12,5%
Cơ thể mang kiểu gen (AB/ab)Dd tiến hành giảm phân bình thường tạo giao tử. Biết rằng, khoảng cách giữa A và B là 40cM. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, tỉ lệ giao tử ABd được tạo ra có thể là:
I. 10% trong trường hợp hoán vị gen.
II. 50% trong trường hợp liên kết hoàn toàn.
III. 15% trong trường hợp hoán vị gen.
IV. 30% trong trường hợp hoán vị gen.
V. 25% trong trường hợp liên kết hoàn toàn.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Quan sát quá trình giảm phân hình thành giao tử của 5 tế bào sinh tinh có kiểu gen A b A b các quá trìnhxảy ra bình thường, một học sinh đưa ra các dự đoán:
I. Trong trường hợp tần số hoán vị gen là 50% thì có 4 loại giao tử tạo ra, tỉ lệ mỗi loại là 25%.
II. Trong trường hợp có tiếp hợp, không trao đổi chéo kết quả của quá trình chỉ tạo ra 2 loại giao tử khác nhau.
III. Nếu tỉ lệ tế bào xảy ra hoán vị gen chiếm 80% thì tỉ lệ giao tử tạo ra là 3:3:2:2
IV. Nếu 1 tế bào nào đó, có sự rối loạn phân li NST ở kỳ sau I hay kỳ sau II sẽ làm giảm số loại giao tử của quá trình.
Số dự đoán phù hợp với lí thuyết là:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Một cá thể có kiểu gen A B a b C d c D biết khoảng cách giữa gen A và gen B là 40 cM, khoảng cách giữa gen C và gen D là 20 cM. Các tế bào sinh tinh của cá thể trên giảm phân bình thường hình thành giao tử, theo lí thuyết, trong số các loại giao tử được tạo ra, loại giao tử Ab CD chiếm tỉ lệ
A. 3%
B. 30%
C. 2%
D. 8 %
Một cơ thể đực có kiểu gen A B a b D d thực hiện giảm phân đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%. Trong các nhận định sau về quá trình giảm phân trên, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Có 20% tế bào của cơ thể trên khi giảm phân đã xảy ra hoán vị gen.
(2) Giao tử ABD được tạo ra với tỉ lệ 20%.
(3) Tỉ lệ giao tử abd có nguồn gốc từ các tế bào giảm phân không xảy ra hoán vị gen trong tổng số giao tử là 20%.
(4)Tỉ lệ giao tử Abd nguồn gốc từ các tế bào giảm phân xảy ra hoán vị gen trong tổng số giao tử là 20%
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có 8 tế bào sinh tinh của cơ thể A B D a b d giảm phân bình thường, trong đó có 2 tế bào xảy ra hoán vị gen giữa D và d, các cặp gen còn lại không có hoán vị. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loại giao tử ABD chiếm tỉ lệ 7/16.
II. Loại giao tử Abd chiếm tỉ lệ 1/8.
III. Tỉ lệ các loại giao tử là 7 : 7 : 1 : 1.
IV. Loại giao tử mang toàn bộ các gen có nguồn gốc từ mẹ chiếm tỉ lệ 7/16.
A. 1.
B. 3.
C. 2
D. 4.
Tế bào sinh giao tử mang kiểu gen Aa BD//bd giảm phân bình thường xảy ra hoán vị gen với tần số 24%. Tỉ lệ các loại giao tử do hoán vị gen tạo ra là:
A. ABD = Abd = aBD = abd = 12%.
B. ABD = Abd = aBD = abd = 6%.
C. ABd = AbD = abD = 12%
D. ABd = AbD = aBd = abD = 6%
Tế bào sinh giao tử mang kiểu gen Aa BD//bd giảm phân bình thường xảy ra hoán vị gen với tần số 24%. Tỉ lệ các loại giao tử do hoán vị gen tạo ra là:
A. ABD = Abd = aBD = abd = 12%
B. ABD = Abd = aBD = abd = 6%
C. ABd = AbD = abD = 12%
D. ABd = AbD = aBd = abD = 6%
Cơ thể mang kiểu gen A B a b D d tiến hành giảm phân bình thường tạo giao tử. Biết rằng, khoảng cách giữa 2 gen A và B là 40cM. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, tỷ lệ giao tử ABd được tạo ra có thể là
I. 10% trong trường hợp hoán vị gen
II. 50% trong trường hợp liên kết hoàn toàn
III. 15% trong trường hợp hoán vị gen
IV. 30% trong trường hợp liên kết hoàn toàn
V. 25% trong trường hợp liên kết hoàn toàn
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1