Đáp án: D
Giải thích: (Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta chỉ để lại 1 cây – SGK trang 70)
Đáp án: D
Giải thích: (Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta chỉ để lại 1 cây – SGK trang 70)
Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải:
A. Không trồng cây vào hố đó nữa.
B. Trồng bổ sung loài cây khác.
C. Trồng bổ sung cây cùng tuổi.
D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thành.
Câu 9. Để làm đất tơi xốp, ta cần áp dụng biện pháp chăm sóc nào?
A. Bón phân.
B. Tỉa, dặm cây.
C. Vun xới.
D. Tưới nước.
Nếu gia đình làm nông nghiệp, làm gì để có nhiều phân bón?
A. Trồng cây phân xanh, tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp
B. Trồng cây muồng muồng, trộn phân
C. Trồng bèo, ủ phân
D. Tất cả các ý trên đều sai
Nhà bạn lan nuôi 1 đàn lợn nhưng không gộp phân vào để ủ, bón phân cho cây trồng mà gia đình bạn lan thường xuyên dùng vòi nước để rửa phân lợn thoát ra cống. Bố lan bảo ủ phân vừa bẩn lại mất thời gian trong khi phân hóa học lại sạch và nhanh tác dụng. theo em việc làm của gia đình bạn đúng hay là sai, vì sao ?
Câu 13: Thế nào là tỉa cây?
A. Nhổ các cây yếu, bị sâu bệnh, chỗ cây mọc dày.
B. Nhổ các cây khỏe mạnh trồng vào chỗ cây không mọc.
C. Trồng các cây khỏe mạnh vào chỗ cây bị sâu, bệnh.
Câu 9. Để đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng là mục đích của?
A. Làm cô, vun xới
C. Tưới, tiêu nước
B. Tia, dặm cây
D. Bón phân thúc
giúp tớ vs
Câu 26: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?
A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.
B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.
C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.
D. Cả A, C đều đúng
Câu 27: Khi trồng cây rừng bằng cây con rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong bao lâu?
A. 5 – 10 phút.
B. 3 – 5 phút.
C. 15 – 20 phút.
D. 10 – 15 phút.
Câu 28: Trồng cây con rễ trần hay được áp dụng trong trường hợp:
A. Cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe.
B. Đất tốt và ẩm.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 29: Với cây trồng phân tán, làm rào bảo vệ bằng cách:
A. Trồng cây dứa dại dày bao quanh khu trồng rừng.
B. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng.
C. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây.
D. Trồng cây dứa dại dày bao quanh từng cây.
Câu 30: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:
A. 1 – 2 lần mỗi năm.
B. 2 – 3 lần mỗi năm.
C. 3 – 4 lần mỗi năm.
D. 4 – 5 lần mỗi năm.
Câu 35: Công việc nào không nằm trong quy trình chăm sóc rừng sau khi trồng?
A. Làm rào bảo vệ. B. Rạch vỏ bầu.
C. Phát quang, làm cỏ, bón phân. D. Xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm cây.
Cây 36: Làm cỏ ngay cho cây rừng sau khi trồng bao lâu?
A. 1 – 3 tháng. B. 2 – 3 tháng.
C. 3 – 4 tháng. D. 5 tháng.
Trong quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu, tại sao phải nén đất 2 lần?
Để rễ cây phát triển thuận lợi hơn.
Để đảm bảo gốc cây được chặt, đứng vững và không bị đổ.
Để đổ được nhiều đất trồng hơn.
Để cây không bị ngập úng.
giúp mình với mình đang cần gấp