Câu 8: Trong thực tế, người ta có thể dùng cacbon để khử oxit kim loại nào trong số các oxit kim loại dưới đây để sản xuất kim loại?
A. Al2O3 B. Fe3O4 C. Na2O D. MgO
Để oxi hoá hoàn toàn một kim loại R thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. R là kim loại nào sau đây ?
A. Fe ; B. Al ;
C. Mg ; D. Ca.
Bài 2. a. Lập CTHH oxit kim loại X biết %O = 20% b. Dùng 50g dung dịch HCl 18,25% hòa tan hết 24g oxit trên . Tính C% chất trong dung dịch sau pứ kết thúc
Nung nóng 19,15 gam hỗn hợp CuO và PbO với một lượng cacbon vừa đủ trong môi trường không có oxi để oxit kim loại bị khử hết. Toàn bộ lượng khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca OH 2 dư, phản ứng xong người ta thu được 7,5 gam chất kết tủa màu trắng. Tính khối lượng cacbon cần dùng cho phản ứng khử các oxit (Cho biết Cu : 64 ; Pb : 207.)
Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị 2 không đổi trong các hợp chất.Cho 14,8 gam hỗn hợp X hòa tan trong dung dịch H,SO, loãng, dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khi B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng hết với dung dịch KOH dư đến khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa C. Nung nóng C đến khối lượng không đổi thì thu được 14 gam chất rắn. Nếu cũng cho 14,8 gam hỗn hợp X tác dụng với 200ml dung dịch CuSO4 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng tách bỏ chất rắn, cô cạn phần dung dịch thì thu được 46 gam muối khan. 1) Tìm kim loại M 2) Tìm % khối lượng các chất trong X.
: Đốt cháy 10,8 gam một kim loại M hóa trị III trong không khí thu được 20,4 gam oxit.
1. Xác định tên kim loại M.
2. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng kim loại trên (đktc).
3. Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hòa tan hết lượng oxit tạo thành.
4. Tính thể tích dung dịch NaOH 25% (D=1,25 g/ml) cần dùng để hòa tan hết lượng oxit tạo thành.
1. Oxit
- Oxit là hợp chất của hai …(1)…………… , trong đó có một nguyên tố là oxi. Ví dụ: CuO, CO2,…
- Tên gọi của oxit = tên …(2)…………….. (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + oxit. Ví dụ: Al2O3 – nhôm oxit; CO2 – cacbon(IV) oxit.
- Đối với oxit của …(3)……………. có nhiều hóa trị, có thể gọi tên như sau: tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi). Tiền tố chỉ số nguyên tử: mono nghĩ là 1; đi là 2; tri là 3; tetra là 4, penta là 5. Ví dụ : CO – cacbon monooxit; CO2 – cacbon đioxit ; P2O5 điphotpho pentaoxit.
- Oxit được chia làm 4 loại: …(4)………………….. ví dụ: CaO, Na2O; …(5)……………...... ví dụ: CO2, SO2; …(6)…………………, ví dụ: NO, CO; …(7)………………………., ví dụ Al2O3, ZnO.
Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại R thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. R là kim loại nào sau đây?
A. Fe
B. Al
C. Mg
D. Ca
để khử hoàn toàn 11,6 gam 1 oxit kim loại M cần dùng 4,48 lít khí CO Sau pứ thu được m gam kim loại M .Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng dung dịch chứa 0,15mol H2SO4.tính CTHH của oxit