Trong thực tế, người ta có thể dùng cacbon để khử oxit kim loại nào trong số các oxit kim loại dưới đây để sản xuất kim loại
A. A l 2 O 3
B. K 2 O
C. C a O
D. F e 3 O 4
Câu 21: Dãy oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là
A. MgO; Fe3O4; SO2; CuO; K2O. B. Fe3O4; MgO; CO2; K2O; CuO.
C. Fe3O4; MgO; K2O; CuO; Na2O. D. Fe3O4; MgO; K2O; SiO2; CuO.
Câu 22: Cho kim loại Nhôm tác dụng với dung dịch HCl giải phóng ra chất khí là
A. Hiđrô. B. Nitơ. C. Ôxi. D. Clo.
Câu 23: Cho các chất: CaCO3, BaCl2, Mg, MgO. Số chất tác dụng được với dung dịch axit clohiđric có tạo ra khí là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 24: Chất nào sau đây có thể dùng làm thuốc thử để phân biệt dung dịch MgCl2 và BaCl2?
A. HCl. B. NaOH. C. Cu(NO3)2. D. NaCl.
Câu 25: Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch HCl là
A. Al, Fe, Pb. B. Al2O3, Fe2O3, Na2O.
C. Al(OH)3, Fe(OH)3, Cu(OH)2. D. BaCl2, Na2SO4, CuSO4.
Câu 26: Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam sắt bằng dung dịch H2SO4 loãng dư. Thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc) là
A. 22,4 lít. B. 44,8 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít.
Câu 27:Hoà tan 16(g) NaOH trong 400ml nước. Nồng độ CM của dung dịch thu được là
A. 1,5M. B. 0,75M. C. 1,0M. D. 1,25M.
Câu 28: Hoà tan 2,7 gam Al trong dung dịch HCl dư thể tích H2 sinh ra (đktc) là
A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 3,12 lít. D. 3,36 lít.
Câu29: Cho 8,9 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 4,48 lít H2 (đktc). Khối lượng của Mg trong hỗn hợp trên là
A. 3,6 gam. B. 2,4 gam. C. 6,5 gam. D. 1,8 gam.
Câu 30: Hòa tan 10 gam CaCO3 vào dung dịch HCl dư. Thể tích khí CO2 sinh ra (đktc) là
A. 4,48 lit. B. 3,36 lit. C. 2,24 lit. D. 6,72lit.
Hình bên là sơ đồ thí nghiệm CO phản ứng với oxit kim loại. a) Y có thể là oxit kim loại nào sau đây: CuO, Al2O3, Na2O, Fe3O4, PbO? Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Hiện tượng gì xảy ra khi dẫn khí Z vào cốc chứa dung dịch Ca(OH)2 dư. Viết phương trình hóa học xảy ra. |
Để oxi hoá hoàn toàn một kim loại R thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. R là kim loại nào sau đây ?
A. Fe ; B. Al ;
C. Mg ; D. Ca.
Những kim loại nào có thể điều chế bằng phương pháp trên từ các oxit X tương ứng sau: MgO, Fe3O4, Al2O3, CuO, CaO? Viết phương trình hóa học minh họa cho các quá trình trên
1.Có 3 oxit màu trắng: P2O5, Al2O3, Na2O. Có thể nhận biết được các oxitđó bằng thuốc thử nàosau?
A. Chỉ dùng quì tím B. Chỉ dùng axit C. Chỉ dùng nước D. Dùng nước và quỳ tím
2.Cho 8,4 gam một oxit kim loại có hóa trị II tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO41,5M. Công thức hóa học của oxit là
A. BaO. B. MgO. C. CaO. D. ZnO.
trình bày cách giải luôn ạ
Nung nóng 19,15 gam hỗn hợp CuO và PbO với một lượng cacbon vừa đủ trong môi trường không có oxi để oxit kim loại bị khử hết. Toàn bộ lượng khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca OH 2 dư, phản ứng xong người ta thu được 7,5 gam chất kết tủa màu trắng. Tính khối lượng cacbon cần dùng cho phản ứng khử các oxit (Cho biết Cu : 64 ; Pb : 207.)
Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại R thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. R là kim loại nào sau đây?
A. Fe
B. Al
C. Mg
D. Ca
để khử hoàn toàn 11,6 gam 1 oxit kim loại M cần dùng 4,48 lít khí CO Sau pứ thu được m gam kim loại M .Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng dung dịch chứa 0,15mol H2SO4.tính CTHH của oxit