Đáp án B
Con lắc đơn dao động điều hòa khi lực cản bằng 0 hoặc lực cản rất nhỏ so với trọng lượng con lắc
Vậy kết quả trong thí nghiệm xác định gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn sẽ càng chính xác khi sử dụng con lắc có khối lượng lớn.
Đáp án B
Con lắc đơn dao động điều hòa khi lực cản bằng 0 hoặc lực cản rất nhỏ so với trọng lượng con lắc
Vậy kết quả trong thí nghiệm xác định gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn sẽ càng chính xác khi sử dụng con lắc có khối lượng lớn.
Cho một con lắc đơn lý tưởng gồm dây treo có độ dài 1 m và một vật nhỏ có khối lượng 100 g. Con lắc được treo tại vị trí có gia tốc trọng trường bằng 10 m / s 2 . Khi con lắc đang đứng cân bằng thì truyền cho quả nặng một vận tốc ban đầu bằng 40 cm/s theo phương ngang. Khi con lắc đi tới vị trí biên thì giữ cố định điểm chính giữa của dây treo. Tốc độ cực đại của quả nặng sau đó là
A. 80cm/s
B. 40 2 cm/s
C. 20 2 cm/s
D. 20cm/s
Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn. Khi đo chiều dài con lắc bằng một thước có chia độ đến milimet, kết quả đo 3 lần chiều dài sợi dây đều cho cùng một kết quả là 2,345m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. L = (2,345 ± 0,005) m.
B. L = (2345 ± 0,001) mm.
C. L = (2,345 ± 0,001) m.
D. L = (2,345 ± 0,0005) m.
Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn. Khi đo chiều dài con lắc bằng một thước có chia độ đến milimet, kết quả đo 3 lần chiều dài sợi dây đều cho cùng một kết quả là 2,345m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. L = 2 , 3450 ± 005 m .
B. L = 2 , 3450 ± 001 m m .
C. L = 2 , 3450 ± 0 , 001 m .
D. L = 2 , 3450 ± 0 , 005 m .
Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m, gắn vào đầu dưới của một dây không dãn có chiều dài l. Kích thích cho con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g thì chu kì dao động của nó được xác định bởi công thức
A. T = 2 π l g
B. T = 1 2 π g m
C. T = 1 2 π g l
D. T = 2 π m g
Trong thực hành, để đo gia tốc trọng trường, một học sinh dùng một con lắc đơn có chiều dài dây treo 80 cm. Khi cho con lắc dao động điều hòa, học sinh này thấy con lắc thực hiện được 20 dao động toàn phần trong thời gian 36 s. Theo kết quả thí nghiệm trên, gia tốc trọng trường tại nơi học sinh làm thí nghiệm bằng
A. 9,748 m / s 2 .
B. 9,874 m / s 2 .
C. 9,847 m / s 2 .
D. 9,783 m / s 2 .
Trong thực hành, để đo gia tốc trọng trường, một học sinh dùng một con lắc đơn có chiều dài dây treo 80 cm. Khi con lắc dao động điều hòa, học sinh này thấy con lắc thực hiện được 20 dao động toàn phần trong thời gian 36 s. Theo kết quả thí nghiệm trên, gia tốc trọng trường tại nơi học sinh làm thí nghiệm bằng
A. 9 , 748 m / s 2
B. 9 , 874 m / s 2
C. 9 , 847 m / s 2
D. 9 , 783 m / s 2
Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α 0 . Biết khối lượng vật là m, chiều dài dây treo là i, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc xác định theo công thức
A. 2 m g l α 0 2
B. 1 4 m g l α 0 2
C. 1 2 m g l α 0 2
D. m g l α 0 2
Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, dài l. Con lắc đơn đó dao động điều hòa với tần số riêng là f, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi đó
A. 1 f 2 tỉ lệ với 1 g
B. 1 f 2 tỉ lệ với g
C. 1 f 2 tỉ lệ với l.
D. 1 f 2 tỉ lệ với 1 l .
Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể,dài l.Con lắc đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g.Nếu chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng thì thế năng của con lắc đơn ở li độ góc α là
A. W t = m l g cos α
B. W t = m l g ( 1 - sin α )
C. W t = m l g sin α
D. W t = m l g ( 1 - cos α )