Chọn D
+ Các điện cực khác nhau về bản chất (2 kim loại khác nhau là Cu và Fe)
+ Các điện cực tiếp xúc trực tiếp với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
Chọn D
+ Các điện cực khác nhau về bản chất (2 kim loại khác nhau là Cu và Fe)
+ Các điện cực tiếp xúc trực tiếp với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a). Đốt bột nhôm nguyên chất trong không khí
(b). Ngâm thanh thép vào dung dịch giấm ăn.
(c). Ngâm thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(d). Cho lá kẽm nguyên chất vào dung dịch chứa H2SO4 và CuSO4.
Các thí nghiệm không xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. (a),(b).
B. (c),(d).
C. (b),(d).
D. (a),(c).
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a). Đốt bột nhôm nguyên chất trong không khí.
(b). Ngâm thanh thép vào dung dịch giấm ăn.
(c). Ngâm thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(d). Cho lá kẽm nguyên chất vào dung dịch chứa H2SO4 và CuSO4.
Các thí nghiệm không xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. (a),(b).
B. (c),(d).
C. (b),(d).
D. (a),(c).
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đốt bột nhôm nguyên chất trong khí oxi.
(b) Để thanh thép lâu ngày trong không khí ẩm.
(c) Ngâm thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(d) Cho lá kẽm nguyên chất vào dung dịch chứa H2SO4 và CuSO4.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đốt bột nhôm nguyên chất trong khí oxi.
(b) Để thanh thép lâu ngày trong không khí ẩm.
(c) Ngâm thanh đồng nguyên chất vào dung dịch NaNO3.
(d) Cho lá kẽm nguyên chất vào dung dịch chứa H2SO4 và CuSO4.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Tấm tôn (sắt tráng kẽm) bị trầy xước đến lớp sắt, để trong không khí ẩm.
(c) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Quấn sợi dây đồng vào thanh kẽm rồi nhúng vào cốc đựng dung dịch NaCl.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Tấm tôn (sắt tráng kẽm) bị trầy xước đến lớp sắt, để trong không khí ẩm.
(c) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Quấn sợi dây đồng vào thanh kẽm rồi nhúng vào cốc đựng dung dịch NaCl.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 4.
B. 1
C. 2
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau
1) Đốt dây sắt trong khí oxi khô
2) Thép cacbon để trong không khí ẩm
3) Nhúng thanh kẽm nguyên chất trong dung dịch HCl
4) Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loang
5) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3
6) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
2. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
3. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng, có nhỏ vài giọt CuSO4.
4. Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
5. Để thanh thép ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp kim loại bị ăn mòn chủ yếu theo ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
2. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
3. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng, có nhỏ vài giọt CuSO4.
4. Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
5. Để thanh thép ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp kim loại bị ăn mòn chủ yếu theo ăn mòn điện hóa là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
2. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
3. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng, có nhỏ vài giọt CuSO4.
4. Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
5. Để thanh thép ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp kim loại bị ăn mòn chủ yếu theo ăn mòn điện hóa là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1