Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O trong đó thành phần % khối lượng của C là 52,17% và hidro là 13,04%.
a) Xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol của A là 46 g.
b) Viết các công thức cấu tạo có thể có của A.
R là nguyên tố phi kim. Hợp chất của R với hiđro có công thức chung là RH: chứa 5,88% H. R là nguyên tố nào sau đây ?
A. Cacbon ; B. Nitơ ; C. Photpho ; D. Lưu huỳnh.
Câu 22: Dãy ký hiệu các nguyên tố đúng là:
A. Natri (NA); sắt (FE); oxi (O). B. Kali (K); clo (Cl); sắt (Fe).
C. Magie (Mg); canxi (CA); photpho (P). D. Nhôm (AL); thủy ngân (Hg); bari (Ba).
Câu 25: Lưu huỳnh có hóa trị VI trong công thức nào sau đây:
A. Na2S B. SO2 C. H2S D. SO3
Câu 37: Đốt cháy khí amoniac (NH3) trong khí oxi O2 thu được khí nitơ oxit(NO) và nước. Phương trình phản ứng nào sau đây đúng?
A. NH3 + O2 → NO + H2O B. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
C. 4NH3 + 10O 4NO + 6H2O D. 4NH3 + O2 4NO + 6H2O
Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng sau: FexOy + H2SO4 → Fex(SO4)y + H2O
Với x khác y thì giá trị thích hợp của x và y là:
A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 3 và 4. D. 3 và 2.
Câu 39: Cho sơ đổ phản ứng sau: Al(OH)3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O
Tỉ lệ số phân tử ứng với sơ đồ là:
A. 2 : 3 : 2 : 6. B. 2 : 3 : 1 : 6.
C. 2 : 3 : 1 : 3. D. 2 : 3 : 1 : 2 .Câu 40: Cho 16,8 kg khí cácbon oxit (CO) tác dụng hết với 32 kg sắt (III) oxit Fe2O3 thì thu được kim loại sắt và 26,4 kg CO2. Khối lượng sắt thu được là:
A. 2,24 kg B. 22,8 kg C. 29,4 kg D. 22,4 kgâu 44: Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra là:
(1) các chất tiếp xúc nhau. (2) cần thay đổi trạng thái của chất.
(3) cần có xúc tác. (4) cần đun nóng.
Các điều kiện đúng là:
A. (1),(3),(4) B. (2),(3),(4) C. (1),(2),(4) D. (1),(2),(3)Câu 48: Công thức nào sau đây tính số mol theo khối lượng chất?
A. B. C. D.Câu 50: Khối lượng hỗn hợp khí ở đktc gồm 11,2 lít H2 và 5,6 lít O2 là:
A. 8g. B. 9g. C. 10g. D. 12g.
Trinitrotoluen là một loại thuốc nổ, có công thức phân tử C7H5N3O6, khi nổ tạo thành hỗn hợp khí cacbon monoxid, hơi nước, nitơ và muội than.
(a) Viết phản ứng nổ của TNT. Lưu ý phản ứng nổ không phải là phản ứng cháy.
(b) Hexanit là một loại chất nổ có chứa theo khối lượng 60% TNT và 40% HND (có công thức phân tử C12H5N7O12). Tính thành phần % theo khối lượng và theo số mol của các nguyên tố có trong Hexanit. Từ tỷ lệ số mol các nguyên tố, đề nghị các chất có thể tạo thành từ quá trình nổ Hexanit và tính hàm lượng % theo số mol của các chất đó.
Trong thành phần phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố
A. cacbon
B. hiđro
C. oxi
D. nitơ
Một chất hữu cơ Z (chứa các nguyên tố C, H, Cl) trong đó thành phần % theo khối lượng của Cl là: 70,3%, của H: 5,94%. Biết 0,1 mol chẩ này có khối lượng 5,05 g. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của Z.
Câu 12: (2 điểm) Một chất hữu cơ Z (chứa các nguyên tố C, H, Cl) trong đó thành phần % theo khối lượng của Cl là: 70,3%, của H: 5,94%. Biết 0,1 mol chất này có khối lượng 5,05 g. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của Z.
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau:
a) Metan cháy với oxi tạo hơi nước và khí lưu huỳnh đioxit.
b) Phản ứng hóa học giữa metan và clo được gọi là phản ứng thế.
c) Trong phản ứng hóa học, giữa metan và clo, chỉ có duy nhất một nguyên tử hiđro của metan có thể được thay thế bởi nguyên tử clo.
d) Hỗn hợp gồm hai thể tích metan và một thể tích oxi là hỗn hợp nổ mạnh.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 8 thuộc chu kì 2 nhóm VI trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hãy cho biết a) cấu tạo nguyên tử của A b) tính chất hóa học đặc trưng của A c) so sánh tính chất hóa học của A với các nguyên tố lân cận