Đáp án D
Có thể xác định mối quan hệ họ hàng qua bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử. Các loài có quan hệ họ hàng càng gân thì trình tự axit amin/nucleotit càng có xu hướng giống nhau và ngược lại.
Đáp án D
Có thể xác định mối quan hệ họ hàng qua bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử. Các loài có quan hệ họ hàng càng gân thì trình tự axit amin/nucleotit càng có xu hướng giống nhau và ngược lại.
Sự sai khác về các axit amin trong chuỗi polipeptit giữa các loài trong bộ linh trưởng so với người: Các loài trong bộ linh trưởng
Các loài trong bộ linh trưởng |
Tinh tinh |
Gôrila |
Vượn |
Khỉ |
Khỉ |
|
|
|
Gibbon |
Rhezus |
sóc |
Số axit amin khác so với người |
0 |
1 |
3 |
8 |
9 |
Dựa vào số liệu trên, điều khẳng định nào sau đây đúng nhất?
A. Khỉ Rhezus và khỉ sóc có thể được tiến hóa từ một loài tổ tiên.
B. Các loài trong bộ linh trưởng đều có nguồn gốc gần gũi với người.
C. Tinh tinh và người có thể là hai loài tiến hóa với tốc độ giống nhau.
D. Khỉ sóc là loài có nguồn gốc xa nhất với loài người ngày nay.
Khi nói về sự phát sinh của sinh vật qua các đại địa chất, xét các phát biểu sau đây:
(1) Trong quá trình hình thành và tồn tại, Trái đất luôn luôn biến đổi gây nên những biến đổi mạnh mẽ về sự phân bố của loài trên trái đất cũng như gây nên các vụ tuyệt chủng hàng loạt của các loài.
(2) Địa chất và khí hậu biến đổi là nguyên nhân duy nhất làm cho các loài xuất hiện và biến đổi. Chính sự biến đổi của địa chất và khí hậu đã làm cho sinh vật phát triển ngày càng đa dạng và phong phú.
(3) Sau mỗi lần tuyệt chủng hàng loạt, những sinh vật sống sót bước vào giai đoạn bùng nổ sự phát sinh các loài và chiếm lĩnh các ổ sinh thái còn trống.
(4) Trong quá trình phát triển, các sinh vật có mối liên quan mật thiết với nhau. Loài này xuất hiện và phát triển lại làm cho một hoặc một số loài nào đó bị kìm hãm hoặc phát triển theo.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng (bộ Khỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người. Kết quả thu được (tính theo tỉ lệ % giống nhau so với ADN của người) như sau: khỉ Rhesut: 91,1%; tinh tinh: 97,6%; khỉ Capuchin: 84,2%; vượn Gibbon: 94,7%; khỉ Vervet: 90,5%. Căn cứ vào kết quả này, có thể xác định mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng nói trên theo trật.
A. Người – tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon- khỉ Capuchin - khỉ Rhesut
B. Người – tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon- khỉ Capuchin - khỉ Vervet
C. Người – tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut - khỉ Vervet - khỉ Capuchin
D. Người – tinh tinh - vượn Gibbon- khỉ Vervet - khỉ Capuchin - khỉ Rhesut
Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trướng (bộ Khỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người. Kết quả thu được (tính theo tỉ lệ % giống nhau so với ADN của người) như sau: khỉ Rhesut: 91,1%; tinh tinh: 97,6%; khỉ Capuchin: 84,2%; vượn Gibbon: 94,7%; khỉ Vervet: 90,5%. Căn cứ vào kết quả này, có thể xác định mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng nói trên theo trật tự đúng là:
A. Người - tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon – khỉ Capuchin – khỉ Rhesut
B. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut – khỉ Vervet – khỉ Capuchin
C. Người - tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Vervet
D. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Vervet - khỉ Rhesut - khi Capuchin
Giả sử cho 4 loài của một thuộc động vật có vú được kí hiệu A, B, C, D có giới hạn sinh thái như sau:
Theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Tất cả các loài trên đều có khả năng tồn tại ở nhiệt độ 28°C
(2) Loài C có vùng phân bố về nhiệt độ hẹp nhất.
(3) Trình tự vùng phân bố từ rộng đến hẹp về nhiệt độ của các loài trên theo thứ tự là: C →B → A → D.
(4) Nếu các loài đang xét cùng sống trong một khu vực và nhiệt độ môi trường lên mức 38°C thì chỉ có một loài có khả năng tồn tại
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Giả sử lưới thức ăn của một quần xã sinh vật gồm các loài sinh vật được kí hiệu là: A, B, C, D, E, F, G và H. Cho biết loài A và loài C là sinh vật sản xuất, các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ. Trong lưới thức ăn này, nếu loại bỏ loài C ra khỏi quần xã thì chỉ loài D và loài F mất đi. Sơ đồ lưới thức ăn nào sau đây đúng với các thông tin đã cho?
A. Sơ đồ I
B. Sơ đồ IV
C. Sơ đồ III
D. Sơ đồ II
Giả sử lưới thức ăn của một quần xã sinh vật gồm các loài sinh vật được kí hiệu là: A, B, C, D, E, F, G và H. Cho biết loài A và loài C là sinh vật sản xuất, các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ. Trong lưới thức ăn này, nếu loại bỏ loài C ra khỏi quần xã thì chỉ loài D và loài F mất đi. Sơ đồ lưới thức ăn nào sau đây đúng với các thông tin đã cho?
A. Sơ đồ I
B. Sơ đồ IV
C. Sơ đồ III
D. Sơ đồ II
Giả sử lưới thức ăn của một quần xã sinh vật gồm các loài sinh vật được kí hiệu là:
A, B, C, D, E, F, G và H. Cho biết loài A và loài C là sinh vật sản xuất, các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ. Trong lưới thức ăn này, nếu loại bỏ loài C ra khỏi quần xã thì chỉ loài D và loài F mất đi. Sơ đồ lưới thức ăn nào sau đây đúng với các thông tin đã cho?
A. Sơ đồ I.
B. Sơ đồ IV
C. Sơ đồ III.
D. Sơ đồ II.
Có mấy phát biểu sau đây đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới?
(1). Hình thành loài bằng cách li sinh thái thường xảy ra với những loài động vật ít di chuyển xa.
(2). Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.
(3). Hình thành loài nhờ lai xa và đa bội hóa thường xảy ra trong quần xã gồm nhiều loài thực vật có quan hệ họ hàng gần gũi.
(4). Sự hình thành loài mới không liên quan đến quá trình phát sinh các đột biến
Số phương án đúng là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4