Đáp án B
Các hạt nhân tham gia phản ứng và các hạt nhân tạo thành sau phản ứng đều có độ hụt khối khác nhau . Do đó tổng khối lượng trước và sau phản ứng đều không bằng nhau.Nên không có sự bảo toàn khối lượng
Đáp án B
Các hạt nhân tham gia phản ứng và các hạt nhân tạo thành sau phản ứng đều có độ hụt khối khác nhau . Do đó tổng khối lượng trước và sau phản ứng đều không bằng nhau.Nên không có sự bảo toàn khối lượng
Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng vì các hạt nhân của các nguyên tố khác nhau có
A. số khối khác nhau
B. độ hụt khối khác nhau
C. điện tích khác nhau
D. khối lượng khác nhau
Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng vì các hạt nhân của các nguyên tố khác nhau có
A. khối lượng khác nhau
B. độ hụt khối khác nhau
C. điện tích khác nhau
D. số khối khác nha
Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng vì các hạt nhân của các nguyên tố khác nhau có
A. khối lượng khác nhau
B. độ hụt khối khác nhau
C. điện tích khác nhau
D. số khối khác nhau
Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng vì các hạt nhân của các nguyên tố khác nhau có
A. điện tích khác nhau.
B. số khối khác nhau.
C. khối lượng khác nhau.
D. độ hụt khối khác nhau.
Cho các phát biểu sau
(a) Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
(b) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
(c) Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
(d) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
(e) Trong phóng xạ β + , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau
(a) Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
(b) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
(c) Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
(d) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
(e) Trong phóng xạ α , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Các hạt nhân có cùng số A và khác số Z được gọi là các hạt nhân đồng khối, ví dụ: và . So sánh:
1. Khối lượng
2. Điện tích của hai hạt nhân đồng nhất.
Bắn một hạt proton có khối lượng mp vào hạt nhân L 3 7 i đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau có khối lượng mỗi hạt mX, bay ra cùng tốc độ và hợp với phương ban đầu của proton về hai phía các góc bằng nhau và bằng 300. Tỉ số tốc độ của hạt nhân X (vX) và tốc độ của hạt proton (vP) là
A. v X v p = 2 m p m X
B. v X v p = m p m x
C. v X v p = 3 m p m x
D. v x v p = m p 3 m X
Cho một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Gọi Δ m t r là tổng độ hụt khối lượng các hạt nhân trước phản ứng; Δ m s là tổng độ hụt khối lượng các hạt nhân sau phản ứng. c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là Q(Q>0) được tính bằng biểu thức
A. Q = Δ m t r − Δ m s c 2
B. Δ m t r − Δ m s c
C. Q = Δ m s − Δ m t r c 2
D. Q = Δ m s − Δ m t r c