Công thức phân tử tổng quát của các amino axit no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm chức amino và hai nhóm chức cacboxyl là:
A. Cn+1H2n+3O4N.
B. CnH2n+3O4N.
C. CnH2n-1O4N.
D. CnH2n+1O4N.
Công thức phân tử tổng quát của các amino axit no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm chức amino và hai nhóm chức cacboxyl là:
A. Cn+1H2n+3O4N.
B. CnH2n+3O4N.
C. CnH2n-1O4N.
D. CnH2n+1O4N.
Amino axit X chứa 1 nhóm N H 2 và 1 nhóm COOH trong phân tử. Y là este của X với ancol đơn chức. Phân tử khối của Y bằng 89. Công thức của X, Y lần lượt là:
A. H 2 N C H 2 C O O H , H 2 N C H 2 C O O C 2 H 5
B. H 2 N [ C H 2 ] 2 C O O H , H 2 N [ C H 2 ] 2 C O O C 2 H 5
C. H 2 N [ C H 2 ] 2 C O O H , H 2 N [ C H 2 ] 2 C O O C H 3
D. H 2 N C H 2 C O O H , H 2 N C H 2 C O O C H 3
Amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este của X với ancol đơn chức, phân tử khối của Y bằng 89. Công thức của X, Y lần lượt là:
A. H2NCH2COOH, H2NCH2COOC2H5.
B. H2N[CH2]2COOH, H2N[CH2]2COOC2H5.
C. H2N[CH2]2COOH, H2N[CH2]2COOCH3.
D. H2NCH2COOH, H2NCH2COOCH3.
Amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este của X- với ancol đơn chức, MY= 89. Công thức của X, Y lần lượt là
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3
B. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOC2H5
C. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOCH3
D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOC2H5
Các phân tử cacbohiđrat như glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều có chứa nhóm chức của
A. este
B. axit cacboxylic
C. anđehit.
D. ancol.
Hợp chất hữu cơ T (mạch hở, bền ở điều kiện thường) có công thức phân tử C3H6O2. Biết T chỉ chứa các nhóm chức ancol, anđehit, axit và este. Số đồng phân cấu tạo của T thỏa mãn là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Hợp chất X có công thức phân tử C6H8O6. X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3 và phản ứng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ mol 1 : 6. X không phản ứng với NaHCO3. Có các kết luận sau:
(1) X có chứa liên kết ba đầu mạch.
(2) X có chứa nhóm chức axit cacboxylic.
(3) X có chứa nhóm chức este.
(4) X có nhóm chức anđehit.
(5) X là hợp chất đa chức.
Số kết luận đúng về X là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit, có thể dùng một trong ba phản ứng hóa học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức anđehit của glucozơ ?
A. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO3/NH3
B. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2/NaOH đun nóng
C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim
D. Khử glucozơ bằng H2/Ni, to.
Hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có chứa đồng thời 2 nhóm chức: nhóm amino ( N H 2 ) và nhóm cacboxyl (COOH) thuộc loại hợp chất nào
A. Amin.
B. Aminoaxit.
C. Este.
D. Axit.