Trong phân tử cacohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức ancol C H 2 O H
Cacohiđrat là HCHC chứa C, H, O nên không thể chứa chức amin
Đáp án là A
Trong phân tử cacohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức ancol C H 2 O H
Cacohiđrat là HCHC chứa C, H, O nên không thể chứa chức amin
Đáp án là A
Hợp chất hữu cơ X mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức, có công thức phân tử là C6H10O4. Khi thủy phân hoàn toàn X trong môi trường axit thu được axit cacboxylic Y duy nhất và hỗn hợp chứa 2 ancol. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Cho hỗn hợp X chứa 0,2 mol Y (C7H13O4N) và 0,1 mol chất Z (C6H16O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T thu được hỗn hợp G chứa ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một amino axit thiên nhiên). Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong G là
Cho hỗn hợp X chứa 0,2 mol Y (C7H13O4N) và 0,1 mol chất Z (C6H16O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T thu được hỗn hợp G chứa ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một amino axit thiên nhiên). Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong G là
A. 19,2 gam
B. 18,8 gam
C. 14,8 gam
D. 22,2 gam
Cho hỗn hợp X chứa 0,2 mol Y (C7H13O4N) và 0,1 mol chất Z (C6H16O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T thu được hỗn hợp G chứa ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một amino axit thiên nhiên). Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong G là
A. 19,2 gam.
B. 18,8 gam.
C. 14,8 gam.
D. 22,2 gam.
Este X no, mạch hở được tạo bởi từ axit cacboxylic không phân nhánh (trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn x mol X cần dùng a mol O2, thu được H2O và a mol CO2. Thủy phân hoàn toàn x mol X trong môi trường axit, thu được một axit cacboxylic Y và 2x mol ancol Z. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. (HCOO)2C2H4
B. CH2(COOCH3)2
C. (COOC2H5)2.
D. (HCOO)2C3H6
Thủy phân hoàn toàn 0,15 mol một este X ( không chứa nhóm chức khác) cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 18%, thu được một ancol và 36,9 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Công thức phân tử của hai axit là
A. CH3COOH và C2H5COOH
B. HCOOH và C3H7COOH
C. C2H5COOH và C3H7COOH
D. HCOOH và C2H5COOH
Thủy phân hoàn toàn 0,15 mol một este X (không chứa nhóm chức khác) cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 18%, thu được một ancol và 36,9 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Công thức phân tử của hai axit là
A. CH3COOH và C2H5COOH
B. HCOOH và C3H7COOH
C. HCOOH và C2H5COOH
D. C2H5COOH và C3H7COOH
Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X ( C 5 H 11 O 4 N ) và 0,15 mol Y ( C 5 H 14 O 4 N 2 là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 24,57%.
B. 54,13%.
C. 52,89%.
D. 25,53%
Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 24,57%.
B. 54,13%.
C. 52,89%.
D. 25,53%.