Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là
A. vôi sống.
B. cát.
C. muối ăn.
D. lưu huỳnh.
Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là
A. vôi sống
B. cát
C. muối ăn
D. lưu huỳnh
Hơi thủy ngân rất dộc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là
A. vôi sống
B. cát
C. muối ăn
D. lưu huỳnh
Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là
A. vôi sống.
B. cát.
C. muối ăn.
D. lưu huỳnh.
Cho các phát biểu sau:
(1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.
(2) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tần ozon.
(3) Lưu huỳnh đioxit là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí.
(4) Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và tạo thành axit sunfuric.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Để thu hồi thủy tinh rơi vãi trong phòng thí nghiệm người ta dùng chất nào sau đây:
A. Bột gạo.
B. Bột sắt.
C. Cát.
D. Bột lưu huỳnh.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong trường hợp sau: Cho lưu huỳnh tác dụng với thủy ngân
Câu 4: Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường A. Al. B. Fe. C. Hg. D. Cu.
Chất nào sau đây tác dụng được với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường?
A. Hg
B. Fe
C. O 2
D. H 2