Chọn A
Thủy ngân tác dụng được với lưu huỳnh ở ngay nhiệt độ thường.
Hg + S → HgS.
Chọn A
Thủy ngân tác dụng được với lưu huỳnh ở ngay nhiệt độ thường.
Hg + S → HgS.
Câu 4: Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường A. Al. B. Fe. C. Hg. D. Cu.
Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường?
A. Al
B. Fe
C. Hg
D. Cu
Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường?
A. Al.
B. Fe.
C. Hg.
D. Cu.
Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường?
A. Al.
B. Fe.
C. Hg.
D. Cu.
Câu nào sau đây đúng
A. Lưu huỳnh ở ô 32 trong bảng HTTH
B. Lưu huỳnh ở thể khí trong điều kiện thường
C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
D. Lưu huỳnh luôn có số oxi hóa -2 trong mọi hợp chất
Trong số các tính chất dưới đây:
(1) Phân tử gồm 2 nguyên tử; (2) Ở nhiệt độ thường ở thể khí.
(3) Có tính oxi hóa; (4) Tác dụng mạnh với nước.
Những tính chất chung của các đơn chất halogen là:
A. 1, 2. B. 1, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 3.
Chất nào sau đây tác dụng được với H 2 ngay cả khi ở trong bóng tối và ở nhiệt độ rất thấp?
A. F 2
B. C l 2
C. B r 2
D. I 2
Trường hợp nào sau đây có yếu tố làm giảm tốc độ phản ứng ?
A. Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa khí oxi.
B. Quạt bếp than đang cháy.
C. Thay hạt nhôm bằng bột nhôm để cho tác dụng với dung dịch HCl.
D. Dùng dung dịch loãng các chất tham gia phản ứng.
Cho lưu huỳnh lần lượt phản ứng với mỗi chất sau (trong điều kiện thích hợp): H2, O2, Hg, H2SO4 loãng, Al, Fe, F2, HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng chứng minh được tính khử của lưu huỳnh?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3