Ta có: P + N + E = 26
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 26 ⇒ N = 26 - 2P
Có: \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\) \(\Rightarrow P\le26-2P\le1,5P\)
\(\Rightarrow7,4\le P\le8,6\)
⇒ P = E = 8, N = 10
⇒ A = 8 + 10 = 18
Đáp án: C
Ta có: P + N + E = 26
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 26 ⇒ N = 26 - 2P
Có: \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\) \(\Rightarrow P\le26-2P\le1,5P\)
\(\Rightarrow7,4\le P\le8,6\)
⇒ P = E = 8, N = 10
⇒ A = 8 + 10 = 18
Đáp án: C
Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng thuộc phân lớp s, nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối cùng thuộc phân lớp p. Biết rằng tổng số electron trong nguyên tử của X và Y là 20. Bản chất của liên kết hóa học trong hợp chất X – Y là:
A. Sự góp chung đôi electron.
B. Sự góp đôi electron từ một nguyên tử.
C. Sự tương tác yếu giữa hai nguyên tử có chênh lệch độ âm điện lớn.
D. Lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu
Hợp chất Y có công thức M4X3. Biết:
− Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.
− Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion X4 −
− Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106. Y là chất nào dưới đây?
A. Al4Si3
B. Fe4Si3
C. Al4C3
D. Fe4C3
Cho biết tổng số electron trong ion AB32- là 42. Biết số electron nguyên tử A bằng 2 lần số electron nguyên tử B. Trong các hạt nhân nguyên tử nguyên tố A cũng như nguyên tố B số hạt proton bằng số hạt notron. Tổng số hiệu nguyên tử của A và B là
A. 14
B. 24
C. 18
D. 32
Tổng số hạt electron, proton, nơtron trong nguyên tử nguyên tố kim loại X bằng 34. Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 11. Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Hợp chất tạo bởi X và Y có trong khoáng vật xinvinit.
B. Đơn chất Y tác dụng với O2 ở nhiệt độ thường.
C. X được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
D. Hợp chất tạo bởi X và Y là hợp chất ion.
X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33.
Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?
A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.
B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.
C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.
D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.
X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?
A. X thuộc nhóm VA, Y thuộc nhóm VIA.
B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.
C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.
D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.
Hãy cho biết điều khẳng định nào dưới đây là đúng ?
A. Trong một nguyên tử thì số nơtron luôn luôn bằng số electron.
B. Trong một nguyên tử thì số nơtron luôn luôn bằng số proton.
C. Trong một nguyên tử thì số proton luôn luôn bằng số electron.
D. Trong một nguyên tử thì không có loại hạt nào bằng nhau.
Trong nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron và electron là 26. Nguyên tố Y là
A. F (Z = 9).
B. O (Z = 8).
C. N (Z = 7).
D. C (Z = 6)
Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố X và Y có công thức X Y 2 trong đó Y chiếm 72,73% về khối lượng. Biết rằng trong phân tử Z, tổng số hạt (proton, nơtron, electron) là 66, số proton là 22. Nguyên tố Y là
A. cacbon
B. oxi
C. lưu huỳnh
D. magie