Câu 2. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal giả sử ở phần thân chương trình có 2 phép gán như sau:
A:=10;
B:= 5,5;
a. Em hãy viết lệnh khai báo biến cho 2 biến nói trên?
b. Viết lệnh thông báo giá trị của 2 biến A, B ra màn hình?
Viết một chương trình pascal có sử dụng các câu lệnh : khai báo biến , nhập giá trị của biến , in lên màn hình giá trị của biến , gán giá trị cho biến , câu lệnh điều kiện dạng đủ
Câu 1: Viết cú pháp lệnh khai báo biến mảng? Khai báo 2 biến x,y kiểu mảng có 50 phần tử nguyên. Câu 2: Viết chương trình nhập vào một dãy (mảng) gồm n số và in ra các số chia hết cho 3 đã nhập. Em hãy thực hiện các yêu cầu sau (không viết chương trình): - Em hãy xác định input, output của bài toán - Em hãy khai báo các biến sử dụng trong bài trên Câu 3: Viết chương trình nhập vào n, tính tổng S=1+2+..+n (bằng lệnh while) Giúp mình với đang cần gấp :
Viết chương trình theo các yêu cầu sau: a/ Khai báo biến. (gợi ý: Khai báo các biến a, b, c, max cho chương trình) b/ Viết được các lệnh xuất, nhập ( Gợi ý: Nhập vào 3 giá trị a , b và c ) c/ Chương trình chạy xuất được giá trị lớn nhất( Gợi ý: In biến max ra màn hình ) *
Bài tập 1: Em hãy viết chương trình cho bài toán sau bằng ngôn ngữ lập trình Pascal.
+ Nhập vào kích thước hai cạnh a, b của hình chữ nhật từ bàn phím.
+ Gán cho biến P(chu vi hình chữ nhật) giá trị là (a + b)* 2.
+ Gán cho biến S(Diện tích hình chữ nhật) giá trị là a*b.
+ Hiển thị lên mà hình thông báo
“ Gia tri cua P, Gia tri cua S”
C©u 2: Lệnh Clrscr dùng để làm gì? A. In thông tin ra màn hình. B. Tạm ngưng chương trình. C. Xoá màn hình kết quả. D. Khai báo thư viện. Câu 3: Trong Pascal khai báo hằng bằng từ khóa: A. Const B. Var C. Type D. Uses Câu 4: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x? A. Writeln(‘Nhap x = ’); B. Write(x); C. Writeln(x); D. Readln(x); C©u 5: Trong Pascal, khai b¸o nµo sau ®©y lµ ®óng cho khai b¸o biÕn? A. Var tb: real B. Var R = 30; C. Const x: real; D. Var y: integer; Câu 6: Biểu thức toán học (a+1)2 – được viết dưới dạng biểu thức trong Pascal là: A. (a+1)*a+1 – 7*a/2 B. (a+1)*(a+1) – 7*a/2 C. a+1 * a+1 – 7*a/2 D. (a+1)(a+1) – 7a/2 Câu 7: Cách gán giá trị a + b vào biến Tong là: A. Tong:a+b; B. Tong(a+b); C. Tong=a+b; D. Tong:=a+b; Câu 8: Kết quả của phép chia, phép chia lấy phần nguyên và lấy phần dư của hai số nguyên 47 và 5 là: A. 47/5 =9; 47 div 5 = 9 ; 27 mod 5 = 2 B. 47/5 =9; 47 div 5 = 9 ; 27 mod 5 = 9 C. 47/5 =9.4; 47 div 5 = 9 ; 27 mod 5 = 2 D. 47/5 =9.4; 47 div 5 = 2 ; 27 mod 5 = 9 Câu 9: Câu lệnh nào sau đây có kết quả là 3? A. 25 div 6 B. 25 div 7 C. 25 div 8 D. 25 div 9 Câu 10: Cú pháp của câu lệnh For…do là A. For = to do ; B. For := to do ; C. For := to do D. For := to do ; Câu 11: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? j:=0; For i:=0 to 5 do j:=j+2; A. 20 B. 12 C. 7 D. 5 Câu 12: Câu lệnh lặp For i:=3 to 10 do Begin end; vòng lặp thực hiện bao nhiêu lần a) Không lần nào; b) 7 lần; c) 8 lần; d) 10 lần. Câu 13: Câu lệnh nào sau đây được viết đúng cú pháp? A. While <điều kiện> to ; B. While < câu lệnh > do < điều kiện >; C. While <điều kiện> to do ; D. While <điều kiện> do ; Câu 14: Xác định số lần lặp trong đoạn chương trình sau: A:=5; While A<20 do A:=A+5; A. 1 B. 4 C. 5 D. vô hạn lần Câu 15: Cho đoạn chương trình: X:=10; Repeat X:=X*2; until X>25; X có giá trị là: A. 10 B. 20 C. 26 D. 40 Câu 16: Đoạn chương trình pascal sau: x:= 3 ; While x > 10 do x:=x+3; giá trị của x là: A. 3 B. 6 C. 12 D. 13 Câu 17: Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình A:=10; while A>=10 do write (a); A. Trên màng hình xuất hiện 1 chữ a. C. Trên màng hình xuất hiện số 10. B. Trên màng hình xuất hiện 10 chữ a. D. Chương trình lặp vô hạn lần. Câu 18: Trong các cánh khai báo biến mảng sau đây, cách khai báo nào là hợp lệ: A. Var A: array[1,100] of integer; B. Var A: array[1..100] of integer; C. Var A: array(1..100) of integer; D. Var A: array[1,,100] of integer; Câu 19: Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây sai: A. Chỉ số cuối phải nhỏ hơn hoặc bằng 100 C. Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real B. Chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyên D. Chỉ số đầu chỉ số cuối Câu 20: Xuất dữ liệu từ mảng A có 30 phần tử từ 5 đến 15 thì ta viết lệnh như sau: A. For i:=5 to 15 do Writeln(A); C. Writeln(A[5..15]); B. For i:=5 to 15 do Writeln(A[i]); D. Writeln(A[i]); Câu 21: Biểu tượng của phần mềm Anatomy: A. B. C. D. Câu 22: Trong phần mềm Anatomy, đâu là biểu tượng của hệ thần kinh A. B. C. D. Câu 23: Hệ cơ có chức năng là: A. Giúp lưu thông máu đi khắp cơ thể để nuôi từng tế bào. B. Co, dãn để làm cho xương chuyển động C. Thải các chất độc ra bên ngoài cơ thể. D. Tiếp quản thức ăn từ miệng và tiêu hoá, hấp thụ, biến thức ăn thành năng lượng nuôi cơ thể Câu 24: Trong phần mềm Anatomy, đâu là biểu tượng của hệ tuần hoàn A. B. C. D. Câu 25: Hệ tiêu hóa có chức năng là: A. Giúp lưu thông máu đi khắp cơ thể để nuôi từng tế bào. B. Co, dãn để làm cho xương chuyển động C. Thải các chất độc ra bên ngoài cơ thể. D. Tiếp quản thức ăn từ miệng và tiêu hoá, hấp thụ, biến thức ăn thành năng lượng nuôi cơ thể
Em hãy viết chương trình sủ dụng ngôn ngữ lập trình pascal để in ra màn hình nội dung sau:
Nhập giá trị hai biến a,b
Tính tổng hai biến đó (c:=a+b)
Câu 1: Khai báo biến mảng có tên bất kỳ gồm 10 phần tử. Mỗi phần tử lưu tên mỗi học sinh.
Câu 2: Giả sử có mảng có tên là A gồm 10 phần tử, viết lệnh để gán giá trị phần tử thứ nhất có giá trị là 4, phần tử thứ 10 có giá trị là 16.
Giúp mk với !!!
Trình bày cú pháp khai báo biến mảng trong hệ xuân ANATOMY. Áp dụng:Viết câu lệnh khai báo biến mảng lưu điểm TB môn tin của 45 học sinh lớp 9A và viết câu lệnh nhập giá trị cho các phần tử tỏng mảng vừa khai báo GIÚP MIK VS MN MAI MIK THI RỒI