Đáp án A.
Phần khoát đi, nếu đặt lại chỗ cũ sẽ hút m lực hấp dẫn: F 1 = G M k m ( d - R 2 ) 2
Lực hấp dẫn do cả quả cầu đặc tác dụng lên m: F 2 = G M m d 2
Suy ra:
Đáp án A.
Phần khoát đi, nếu đặt lại chỗ cũ sẽ hút m lực hấp dẫn: F 1 = G M k m ( d - R 2 ) 2
Lực hấp dẫn do cả quả cầu đặc tác dụng lên m: F 2 = G M m d 2
Suy ra:
Trong một quả cầu bằng chì bán kính R, người ta khoét một lỗ hình cầu bán kính R/2
Tìm lực do quả cầu tác dụng lên vật nhỏ m trên đường nối tâm hai hình cầu, cách tâm hình cầu lớn một đoạn d, biết rằng khi chưa khoét quả cầu có khối lượng M.
A. F = G M n 7 d 2 - 8 d R + 2 R 2 8 d 2 d - R 2 2
B. F = G M n 7 d 2 + 8 d R + 2 R 2 8 d 2 d - R 2 2
C. F = G M m 7 d 2 - 8 d R + 2 R 2 d 2 d - R 2 2
D. F = G M m 7 d 2 - 8 d R + 2 R 2 4 d 2 d - R 2 2
Cho cơ hệ cân bằng như hình vẽ. Quả cầu có khối lượng m = 1 kg treo vào điểm cố định A nhờ dây AB và nằm trên mặt cầu tâm O bán kính r = 15 cm. Khoảng cách từ A đến mặt cầu AC = d = 25 cm, chiều dài dây AB = ℓ = 30 cm, đoạn AO thẳng đứng. Lực căng của dây và lực do quả cầu nén lên mặt cầu có độ lớn lần lượt là
A. 8,6 N; 4,25 N
B. 7,5 N; 3,75 N
C. 10,5 N; 5,25 N
D. 7,25 N; 4,75
Hai quả cầu có khối lượng lần lượt m 1 = 400 g và m 2 = 200 g. Khoảng cách giữa hai tâm của hai quả cầu là 60 m. Tại M nằm trên đường thẳng nối hai tâm của hai quả cầu có vật khối lượng m. Biết độ lớn lực hút của mi tác dụng lên m bằng 8 lần độ lớn lực hút của m 2 tác dụng lên vật m. Điểm M cách m 1
A. 40 cm.
B. 20cm.
C. 10 cm.
D. 80 cm.
Bán cầu đồng chất khối lượng 150g. Trên mép bán cầu đặt một vật nhỏ khối lượng 6,5g. Hỏi mặt phẳng của bán cầu sẽ nghiêng góc bao nhiêu khi có cân bằng. Biết rằng trọng tâm bán cầu ở cách mặt phẳng của bán cầu một đoạn 3R/8(R - bán kính bán cầu)
A. 5 °
B. 6 °
C. 7 °
D. 8 °
Bán cầu đồng chất khối lượng 100g. Trên mép bán cầu đặt một vật nhỏ khối lượng 7,5g. Hỏi mặt phẳng của bán cầu sẽ nghiêng góc α bao nhiêu khi có cân bằng. Biết rằng trọng tâm bán cầu ở cách mặt phẳng của bán cầu một đoạn 3R/8(R - bán kính bán cầu)
A. 11 , 31 °
B. 15 °
C. 20 °
D. 12 °
Một quả cầu có mặt ngoài hoàn toàn không bị nước dính ướt. Tính lực căng mặt ngoài lớn nhất tác dụng lên quả cầu khi nó được đặt trên mặt nước. Quả cầu có khối lượng bao nhiêu thì không bị chìm. Biết bán kính quả cầu là 0,1mm. Suất căng mặt ngoài của nước là 0,073N/m.
Một quả cầu có thể nổi trên mặt nước nhờ sức căng mặt ngoài của nước tác dụng lên nó. Tính lực căng mặt ngoài lớn nhất tác dụng lên quả cầu khi nó được đặt lên mặt nước. Quả cầu có khối lượng bằng bao nhiêu thì nó không bị chìm? Cho bán kính của quả cầu là 0,3mm, suất căng bề mặt của nước là 0,073N/m
Trên mặt phẳng ngang có một bán cầu khối lượng m. Từ điểm cao nhất của bán cầu có một vật nhỏ khối lượng m trượt không vận tốc đầu xuống. Ma sát giữa vật nhỏ và bán cầu có thể bỏ qua, bán cầu được giữ đứng yên, gọi α là góc giữa phương thẳng đứng và bán kính véc tơ nối tâm bán cầu với vật (hình bên). Khi vật bắt đầu rơi bán cầu thì giá trị góc α là
A. α ≈ 38 °
B. α ≈ 28 °
C. α ≈ 48 °
D. α ≈ 58 °
Một quả cầu có mặt ngoài hoàn toàn không bị dính ướt. Bán kính quả cầu là 0,2 mm. Suất căng mặt ngoài của nước là 73.10-3 N/m. Bỏ qua lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu.
a) Tính lực căng mặt ngoài lớn nhất tác dụng lên quả cầu khi nó đặt trên mặt nước.
b) Quả cầu có trọng lượng bằng bao nhiêu thì nó không bị chìm?