Bán cầu đồng chất khối lượng 100g. Trên mép bán cầu đặt một vật nhỏ khối lượng 7,5g. Hỏi mặt phẳng của bán cầu sẽ nghiêng góc α bao nhiêu khi có cân bằng. Biết rằng trọng tâm bán cầu ở cách mặt phẳng của bán cầu một đoạn 3R/8(R - bán kính bán cầu)
A. 11 , 31 °
B. 15 °
C. 20 °
D. 12 °
Trên mặt phẳng ngang có một bán cầu khối lượng m. Từ điểm cao nhất của bán cầu có một vật nhỏ khối lượng m trượt không vận tốc đầu xuống. Ma sát giữa vật nhỏ và bán cầu có thể bỏ qua, bán cầu được giữ đứng yên, gọi α là góc giữa phương thẳng đứng và bán kính véc tơ nối tâm bán cầu với vật (hình bên). Khi vật bắt đầu rơi bán cầu thì giá trị góc α là
A. α ≈ 38 °
B. α ≈ 28 °
C. α ≈ 48 °
D. α ≈ 58 °
Trong một quả cầu bằng chì bán kính R, người ta khoét một lỗ hình cầu bán kính R/2
Tìm lực do quả cầu tác dụng lên vật nhỏ m trên đường nối tâm hai hình cầu, cách tâm hình cầu lớn một đoạn d, biết rằng khi chưa khoét quả cầu có khối lượng M.
A. F = G M n 7 d 2 - 8 d R + 2 R 2 8 d 2 d - R 2 2
B. F = G M n 7 d 2 + 8 d R + 2 R 2 8 d 2 d - R 2 2
C. F = G M m 7 d 2 - 8 d R + 2 R 2 d 2 d - R 2 2
D. F = G M m 7 d 2 - 8 d R + 2 R 2 4 d 2 d - R 2 2
Trong một quả cầu bằng chì bán kính R, người ta khoét một lỗ hình cầu bán kính R 2 .
Tìm lực do quả cầu tác dụng lên vật nhỏ m trên đường nối tâm hai hình cầu, cách tâm hình cầu lớn một đoạn d, biết rằng khi chưa khoét quả cầu có khối lượng M.
Coi cả trái đất và mặt trăng đều có dạng hình cầu với khối lượng riêng bằng nhau. Bán kính trái đất là R = 6400km, G = 6,67.10-11Nm2/kg2. Biết trọng lượng của một vật trên mặt trăng bị giảm 6 lần so với trọng lượng của nó trên mặt đất. Tính bán kính mặt trăng?
A. 1067km
B. 2613km
C. 2133km
D. 3200km
Coi cả trái đất và mặt trăng đều có dạng hình cầu với khối lượng riêng bằng nhau. Bán kính trái đất là R = 6400 km, G = 6 , 67 . 10 - 11 N m 2 / k g 2 . Biết trọng lượng của một vật trên mặt trăng bị giảm 6 lần so với trọng lượng của nó trên mặt đất. Tính bán kính mặt trăng ?
A. 1067 km.
B. 2613 km.
C. 2133 km.
D. 3200 km.
Vật có khối lượng m trượt từ điểm cao nhất của một hình cầu bán kính R đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Tới độ cao h nào thì nó rời hình cầu ?. Bỏ qua mọi ma sát, vận tốc ban đầu rất nhỏ.
A. h = 3R/2
B. h = 5R/2
C. h = 9R/2
D. h = 7R/2
Một quả cầu có mặt ngoài hoàn toàn không bị nước dính ướt. Tính lực căng mặt ngoài lớn nhất tác dụng lên quả cầu khi nó được đặt trên mặt nước. Quả cầu có khối lượng bao nhiêu thì không bị chìm. Biết bán kính quả cầu là 0,1mm. Suất căng mặt ngoài của nước là 0,073N/m.
Một quả cầu có khối lượng m. Cho R = 6400 km. Để trọng lượng của quả cầu bằng 1/4 trọng lượng của nó trên mặt đất thì phải đưa nó lên độ cao h bằng
A. 1600 km. B. 3200 km. C. 6400 km. D. 12800 km
Cho biết bán kính của Trái Đất là R = 6400 km. Gia tốc rơi tự do có giá trị bằng 1/3 gia tốc rơi tự do ở mặt đất ở độ cao
A. 2550 km. B. 4685 km. C. 2600 km. D. 2700 km
Đó là hai câu khác nhau nhé