a: omega={(V,H), (V;T), (H,T);(H,V); (T,H); (T,V)}
b: A={(H,T); (H;V)}
Đây là biến cố có thể xảy ra
a: omega={(V,H), (V;T), (H,T);(H,V); (T,H); (T,V)}
b: A={(H,T); (H;V)}
Đây là biến cố có thể xảy ra
Bài 1. Một hộp 9 cái kẹo, trong đó có 3 chiếc màu hồng, 4 chiếc màu vàng, 2 chiếc màu xanh; các chiếc màu hồng, 4 chiếc màu vàng, 2 chiếc màu xanh; các chiếc kẹo có kích thước như nhau. Lấy ngẫu nhiên hai chiếc kẹo trong hộp.
a, Viết tập hợp P gồm các kết quả có thể xảy ra đối với màu của chiếc kẹo được lấy ra
b, Xét biến cố " Chiếc kẹo được lấy ra có cùng màu ". Nêu kết quả thuận lợi cho biến cố trên.
Một bình có 5quả bóng có kích thước và khối lượng giống nhau, trong đó có 1quả màu xanh, 1 quả màu vàng, 1 quả màu đỏ, và 1 quả màu trắng, 1 quả màu đen. Lấy ra ngẫu nhiên 1 quả bóng từ bình.
a) Gọi A là biến cố: “Lấy được quả bóng màu vàng”. Tính xác suất của biến cố A.
b) Gọi B là biến cố “Quả bóng lấy ra không có màu hồng”. Tính xác suất của biến cố B.
Trong một hộp đựng một số quả bóng màu xanh và một số quả bóng màu đỏ có cùng kích thước. Lấy ngẫu nhiên 1 quả từ hộp, xem màu rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 50 lần, kết quả lấy được 15 quả bóng màu đỏ. Tính xác xuất thực nghiệm biến cố lấy được bóng màu xanh
Bốn quả bóng được đặt trong một chiếc hộp. Một quả màu xanh, một quả màu đen và hai quả còn lại màu vàng. Lắc hộp và lấy 2 quả bóng ra. Biết rằng có ít nhất một quả màu vàng. Hỏi rằng có bao nhiêu cơ hội để quả bóng thứ 2 cũng màu vàng?
Bốn quả bóng được đặt trong một chiếc hộp. Một quả màu xanh, một quả màu đen và hai quả còn lại màu vàng. Lắc hộp và lấy 2 quả bóng ra. Biết rằng có ít nhất một quả màu vàng. Hỏi rằng có bao nhiêu cơ hội để quả bóng thứ 2 cũng màu vàng?
Bốn quả bóng được đặt trong một chiếc hộp. Một quả màu xanh, một quả màu đen và hai quả còn lại màu vàng. Lắc hộp và lấy 2 quả bóng ra. Biết rằng có ít nhất một quả màu vàng. Hỏi rằng có bao nhiêu cơ hội để quả bóng thứ 2 cũng màu vàng?
=> câu hỏi cho tất cả các lớp trong trường để trả lời cho 20.11 (giúp mình nhé)
Câu 19. Một hộp có 5 cái thẻ có kích thước giống nhau và được đánh số lần lượt là 1; 2; 4; 7; 11. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp.
a) Viết tập hợp A gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.
b) Tính xác suất của các biến cố:
M : “ Rút được thẻ ghi số là số chẵn” ;
N : “ Rút được thẻ ghi số là số nguyên tố”.
Một túi đựng 5 bi trắng và 5 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 1 viên trong túi. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn?
A. Lấy được viên bi màu trắng. B. Lấy được viên bi màu đen.
C. Lấy được viên bi màu đỏ. D. Lấy được viên bi màu trắng hoặc màu đỏ
Trong hộp có 100 viên bi kích thước và trọng lượng bằng nhau,trong đó có 1 viên màu đỏ và 99 viên màu xanh. Lấy ra ngẫu nhiên 1 bi từ hộp tính xác xuất của các biến cố
a) A"viên bi lấy ra có màu đỏ"
b) B"viên bi lấy ra có màu xanh"