Chọn đáp án D.
Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy
Chọn đáp án D.
Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy
“Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì…với dây ấy”. Điền vào dấu…cụm từ thích hợp
A. nhỏ hơn
B. bằng
C. song song
D. vuông góc
1) Chứng minh định lý: " Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy."
2) Chứng minh định lý: " Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy."
Cho đường tròn (O), dây AB không đi qua tâm. Qua O kẻ đường vuông góc với AB, cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn ở C a)Tính số đo góc OBC ? b) Vẽ đường kính AOD. Chứng minh BD song song với OC? HẾT./.
cho đường tròn (O) đường kính AB .Kẻ dây CD vuông góc với AB không đi qua tâm sao cho góc COD=1400 .Từ điểm C và D kẻ dây CE và DF lần lượt song song với AB hãy tính các góc ADE : CAD :biết rằng góc EAF=700
a) Chứng minh rằng đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi qua trung điểm của dây cung căng cung ấy. Mệnh đề đảo có đúng không? Hãy nêu thêm điều kiện để mệnh đề đảo đúng.
b) Chứng minh rằng đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây cung ấy và ngược lại.
Từ một điểm S nằm ngoài đường tròn tâm O kẻ hai tiếp tuyến SA và SB (A và B là hai tiếp điểm). Một cát tuyến kẻ qua S cắt đường tròn tại C và D (C thuộc cung lớn AB; D thuộc cung nhỏ AB). Qua D kẻ dây DE song song với SA, cắt dây AB tại F. Gọi H là trung điểm dây DC. Chứng minh rằng HF song song với AC.
Cho đường tròn tâm O , bán kính r , đường kính AB , dây AC không qua tâm , H là trung điểm AC. a) Tính góc ACB và chứng minh OH song song với BC b) Tiếp tuyến tại C của đường tròn O cắt tia OH ở M. CM: MA là tiếp tuyến tại A của đường tròn
cho đường tròn tâm O đường kính AB. Qua trung điểm E của OB, kẻ một dường thẳng vuông góc OB, cắt đường tròn O ở M và N. Kẻ dây MP song song AB. Gọi I là điểm chính giữa của cung nhỏ PM. K là giao điểm của OI và PM. CM: KE song song PN
Hãy đưa ra một ví dụ để chứng tỏ rằng đường kính đi qua trung điểm của một dây có thể không vuông góc với dây ấy.