Đáp án C.
Đối với chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng động vật ăn mùn bã hữu cơ thì mắt xích đầu tiên là sinh vật ăn mùn bã hữu cơ.
Đối với chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng sinh vật sản xuất thì mắt xích đầu tiên là sinh vật sản xuất.
Đáp án C.
Đối với chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng động vật ăn mùn bã hữu cơ thì mắt xích đầu tiên là sinh vật ăn mùn bã hữu cơ.
Đối với chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng sinh vật sản xuất thì mắt xích đầu tiên là sinh vật sản xuất.
Giả sử một lưới thức ăn trong hệ sinh thái gồm các loài sinh vật A, B, C, D, E, F, G, H, I, K được mô tả qua sơ đồ ở hình bên. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất, loài H là sinh vật ăn mùn bã hữu cơ và các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ.
Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Loài F tham gia vào 4 chuỗi thức ăn
(2) Loài B là sinh vật tiêu thụ bậc 2.
(3) Lưới thức ăn này có 7 chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật sản xuất.
(4) Loài F có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2 hoặc bậc 3.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái:
(1) Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
(2) Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(3) Nấm là một nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(4) Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.
(5) Trong chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ thì giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 2.
Số phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái:
(1) Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
(2) Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(3) Nấm là một nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(4) Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.
(5) Trong chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ thì giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 2.
Số phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các hệ sinh thái sau đây, ở hệ sinh thái nào có nhiều chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng động vật ăn mùn bã hữu cơ nhất?
A. Rừng nguyên sinh
B. Biển khơi
C. Cánh đồng lúa
D. Rừng lá kim
Khi nói về chuỗi thức ăn, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
1. Mỗi chuỗi thức ăn thường có không quá 6 bậc dinh dưỡng.
2. Chuỗi thức ăn khởi đầu sinh vật ăn mùn bã là hệ quả của chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.
3. Kích thước của quần thể sinh vật ở mắt xích sau luôn lớn hơn kích thước quần thể ở mắt xích trước.
4. Trong các hệ sinh thái già, chuỗi thức ăn mùn bã thường chiếm ưu thế.
5. Hệ sinh thái vùng khơi thường có số lượng chuỗi thức ăn nhiều hơn các hệ sinh thái vùng thềm lục địa.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Khi nói về chuỗi thức ăn, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây không đúng?
(1) Mỗi chuỗi thức ăn thường có không quá 6 bậc dinh dưỡng.
(2) Chuỗi thức ăn khởi đầu sinh vật ăn mùn bã là hệ quả của chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.
(3) Kích thước của quần thể sinh vật ở mắt xích sau luôn lớn hơn quần thể ở mắt xích trước.
(4) Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.
(5) Trong các hệ sinh thái già, chuỗi thức ăn mùn bã thường chiếm ưu thế.
Hệ sinh thái vùng khơi thường có số lượng chuỗi thức ăn nhiều hơn các hệ sinh thái vùng thềm lục địa
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Khi nói về chuỗi thức ăn, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây không đúng?
(1) Mỗi chuỗi thức ăn thường có không quá 6 bậc dinh dưỡng.
(2) Chuỗi thức ăn khởi đầu sinh vật ăn mùn bã là hệ quả của chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.
(3) Kích thước của quần thể sinh vật ở mắt xích sau luôn lớn hơn quần thể ở mắt xích trước.
(4) Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.
(5) Trong các hệ sinh thái già, chuỗi thức ăn mùn bã thường chiếm ưu thế.
(6) Hệ sinh thái vùng khơi thường có số lượng chuỗi thức ăn nhiều hơn các hệ sinh thái vùng thềm lục địa.
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, cho các phát biểu sau:
(1) Sinh vật phân giải có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành chất vô cơ.
(2) Tất cả các loài vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.
(3) Các loài động vật ăn thực vật được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.
(4) Các loài thực vật quang hợp được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.
(5) Thành phần cấu trúc của hệ sinh thái tự nhiên phức tạp hơn hệ sinh thái nhân tạo.
(6) Tất cả các chuỗi thức ăn đều có mắt xích cuối cùng là vi sinh vật.
(7) Một số chuỗi thức ăn có sinh vật tiêu thụ trùng với bậc dinh dưỡng.
Số phát biểu không đúng?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, cho các phát biểu sau:
(1) Sinh vật phân giải có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành chất vô cơ.
(2) Tất cả các loài vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.
(3) Các loài động vật ăn thực vật được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.
(4) Các loài thực vật quang hợp được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.
(5) Thành phần cấu trúc của hệ sinh thái tự nhiên phức tạp hơn hệ sinh thái nhân tạo.
(6) Tất cả các chuỗi thức ăn đều có mắt xích cuối cùng là vi sinh vật.
(7) Một số chuỗi thức ăn có sinh vật tiêu thụ trùng với bậc dinh dưỡng.
Số phát biểu không đúng?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho năng lượng tại mỗi bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn được thể hiện như sau: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo). Trong số các nhận xét dưới đây:
(1). Trong chuỗi thức ăn này chắc chắn có 3 loài động vật.
(2). Có 1 loài với khả năng quang tổng hợp hoặc hóa tổng hợp.
(3). Sinh vật tiêu thụ bậc 2 có hiệu suất sinh thái cao nhất.
(4). Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 với sinh vật sản xuất là 0,57%
Số nhận xét đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4