Trong môi trường kiềm, protein có khả năng phản ứng màu biure với
A. KCl.
B. NaCl.
C. Mg(OH)2.
D. Cu(OH)2.
Trong môi trường kiềm, protein có khả năng phản ứng màu biure với :
A. Mg(OH)2.
B. NaCl.
C. Cu(OH)2.
D. KCl.
Trong môi trường kiềm, protein có khả năng phản ứng màu biure với
A. Mg(OH)2.
B. Cu(OH)2.
C. KCl.
D. NaCl.
Trong môi trường kiềm, protein có khả năng phản ứng màu biure với
A. Mg(OH)2.
B. Cu(OH)2.
C. KCl.
D. NaCl.
Trong môi trường kiềm, protein có khả năng phản ứng màu biure với
A. Mg(OH)2.
B. Cu(OH)2.
C. KCl.
D. NaCl
Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anbumin. Số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc, vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(1) Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 .
(2) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α -amino axit được gọi là liên kết peptit.
(3) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α - amino axit.
(4) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo
(5) Trong một phân tử tetrapeptit mach hở có 4 liên kết peptit.
(6) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
(7) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
(8) Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Trong môi trường kiềm, protein có phản ứng màu biure với
A. NaCl
B. Mg(OH)2
C. Cu(OH)2.
D. KCl
Trong môi trường kiềm, protein có phản ứng màu biure với
A.Mg(OH)2
B.NaCl
C.Cu(OH)2
D.KCl