Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
A |
Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng |
Kết tủa Ag trắng sáng |
B |
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng |
Kết tủa Cu2O đỏ gạch |
C |
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường |
Dung dịch xanh lam |
D |
Nước Br2 |
Mất màu dung dịch Br2 |
E |
Quỳ tím |
Hoá xanh |
Các chất A, B, C, D, E lần lượt là:
A.Etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etyl amin
B.Metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozo, metyl amin
C.Metanal, glucozo, axit metanoic, fructozo, metyl amin
D.Metanal, metyl fomat, axit metanoic, metyl amin, glucozo
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T (trong dung dịch) thu được các kết quả sau
Mẫu thử |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X hoặc T |
Tác dụng với quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
Y |
Tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 đun nóng |
Có kết tủa Ag |
Z |
Tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 |
Không hiện tượng |
Y hoặc Z |
Tác dụng với cu(oh)2 trong môi trường kiềm |
Dung dịch xanh lam |
T |
Tác dụng với cu(oh)2 trong môi trường kiềm |
Có màu tím |
Biết T là chất hữu cơ mạch hở. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A.Anilin, glucozơ, saccarozo, Lys - Gly - Ala
B.Etylamin, glucozơ, saccarozơ,Lys - Van - Ala
C.Etylamin, Glucozơ, Saccarozơ,Lys - Van
D.Etylamin, Fructozơ, Saccarozơ, Glu - Van - Ala
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T (trong dung dịch) thu được các kết quả như sau:
Mẫu thử |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X hoặc T |
Tác dụng với quỳ tím |
Chuyển màu xanh |
Y |
Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng |
Có kết tủa Ag |
Z |
Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng |
Không hiện tượng |
Y hoặc Z |
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Dung dịch xanh lam |
T |
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Có màu tím |
Biết T là chất hữu cơ mạch hở. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Etylamin, fructozơ, saccarozơ, Glu-Val-Ala.
B. Anilin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Gly-Ala.
C. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val.
D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val-Ala.
Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu
A. tím.
B. đỏ.
C. vàng.
D. xanh.
Cho các dung dịch: (1) fructozơ, (2) Gly-Gly, (3) Ala-Ala-Ala, (4) protein, (5) sobitol. Trong môi trường kiềm, số dung dịch tác dụng được với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các chất sau: fructozơ, glucozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Dung dịch chất nào tác dụng với C u ( O H ) 2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam?
A. Anilin
B. Etyl axetat
C. Saccarozơ
D. Tristearin
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
(b) Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
(c) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
(d) Peptit Gly-Ala có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(e) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-aminoaxit.
(f) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong một phần tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
(b) Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
(c) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
(d) Peptit Gly-Ala có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(e) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-aminoaxit.
(f) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bển trong môi trường axit.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2