Trong mỗi giây có 10 9 hạt electron đi qua tiết diện thẳng của một ống phóng điện. Biết điện tích mỗi hạt có độ lớn bằng 1 , 6.10 − 19 C. Tính cường độ dòng điện qua ống
A. 1 , 6.10 − 10 A
B. 1 , 6.10 − 19 A
C. 1 , 6.10 − 11 A
D. 1 , 6.10 − 9 A
Trong mỗi giây có 10 9 hạt electron đi qua tiết diện thẳng của một ống phóng điện. Biết điện tích mỗi hạt có độ lớn bằng 1 , 6 . 10 - 19 C Cường độ dòng điện qua ống là
A. 1 , 6 . 10 - 10 A
B. 1 , 6 . 10 - 19 A
C. 1 , 6 . 10 11 A
D. 1 , 6 . 10 - 9 A
Một ống dây có dòng điện chạy qua tạo ra trong lòng ống dây một từ trường đền B = 6 . 10 - 3 T . Ống dây dài 0,4m có 800 vòng dây quấn sít nhau. Cường độ dòng điện chạy trong ống dây là:
A. I = 2,39A
B. I = 5,97A
C. I = 14,9A
D. I = 23,9A
Một ống dây có dòng điện chạy qua tạo ra trong ống dây một từ trường đều B= 6.10-3T. Ống dây dài 0,4m có 800 vòng dây quấn sát nhau. Cường độ dòng điện chạy trong ống dây là:
A. I = 2,39A
B. I = 5,97A
C. I = 14,9A
D. I = 23,9A
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = - q 2 = 6 . 10 - 6 C . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = - 3 . 10 - 8 C đặt tại C
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = - q 2 = 6 . 10 - 6 C . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = - 3 . 10 - 8 C đặt tại C.
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = − q 2 = 6.10 − 6 C . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại điểm C, biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = − 3.10 − 8 C đặt tại C.
A. 0,094 N.
B. 0,1 N.
C. 0,25 N.
D. 0,125 N.
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = - q 2 = 6 . 10 - 6 C . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại điểm C, biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = - 3 . 10 - 8 C đặt tại C
Cho hình lập phương A B C D . A ' B ' C ' D ' cạnh a = 6 . 10 - 10 m đặt trong chân không. Tại các đỉnh B, D, C, C’ lần lượt đặt các điện tích q 1 = q 2 = - q 3 = q 4 = + e . Lực điện tổng hợp tác dụng lên q3 có độ lớn là.
A. 1 , 108 . 10 - 9 N
B. 2 , 108 . 10 - 9 N
C. 1 , 508 . 10 - 9 N
D. 3 , 508 . 10 - 9 N