Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho véc tơ v → = - 2 ; 4 và hai điểm A(− 3;2),B (0;2). Gọi A', B'là ảnh của hai điểm A, B qua phép tịnh tiến theo véc tơ v → , tính độ dài đoạn thẳng A ' B '
A. A ' B ' = 13 .
B. A ' B ' = 5 .
C. A ' B ' = 2.
D. A ' B ' = 3
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng song song a và b lần lượt có phương trình 2 x - y + 4 = 0 và 2 x - y - 1 = 0 . Tìm giá trị thực của tham số m để phép tịnh tiến T theo vectơ u → = m ; − 3 biến đường thẳng a thành đường thẳng b.
A. m = 4
B. m = 1
C. m = 2
D. m = 3
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm A(1; 5), B(‒3; 2). Biết các điểm A, B theo thứ tự là ảnh của các điểm M, N qua phép vị tự tâm O, tỉ số . Độ dài đoạn thẳng MN là
A. 5 2
B. 5
C. 4
D. 10
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng song song a và b lần lượt có phương trình 2 x - y + 4 = 0 và 2 x - y - 1 = 0 . Tìm giá trị thực của tham số m để phép tịnh tiến T theo vectơ biến đường thẳng a thành đường thẳng b.
A. m = 3
B. m = 2
C. m = 4
D. m = 1
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểmA(-1;2). Gọi B là ảnh của A qua phép tịnh tiến vectơ u → = 3 ; - 1 . Tọa độ của điểm B là
A. (4;-3).
B. (1;0).
C. (-4;3).
D. (2;1).
Mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(2;4); B(5;1); C(-1;-2) Phép tịnh tiến T B C → biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’. Tọa độ trọng tâm của tam giác A’B’C’ là
A. (-4;2)
B. (4;2)
C. (4;-2)
D. (-4;-2)
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm A 1 ; 5 , B − 3 ; 2 . Biết các điểm A, B theo thứ tự là ảnh của các điểm M, N qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = - 2 . Độ dài đoạn thẳng MN là
A. 10
B. 5 2
C. 5
D. 4
Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x - 1 2 = y - 3 - 1 = z - 1 1 cắt mặt phẳng P : 2 x - 3 y + z - 2 = 0 tại điểm I(a;b;c). Khi đó a + b + c bằng
A. 9
B. 5
C. 3
D. 7
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho parabol ( P ) : y = x 2 − 4 và parabol (P') là ảnh của (P) qua phép tịnh tiến theo v → = 0 ; b , với 0<b<4. Gọi A,B là giao điểm của (P) với Ox, M,N là giao điểm của (P') với Ox , I, J lần lượt là đỉnh của (P) và (P'). Tìm tọa độ điểm J để diện tích tam giác IAB bằng 8 lần diện tích tam giác JMN.
A. J 0 ; − 1 5 .
B. J 0 ; 1 .
C. J 0 ; − 4 5 .
D. J 0 ; − 1 .