Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z, N là điểm biểu diễn của số phức w trong mặt phẳng tọa độ. Biết N là điểm đối xứng với M qua trục Oy (M, N không thuộc các trục tọa độ). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. w > z
B. w = - z ¯
C. w = z ¯
D. w = - z ¯
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z có phần thực dương, thỏa mãn z ≤ 2
A. Đường tròn (O;2)
B. Hình tròn (O;2)
C. Nửa hình tròn (O;2) nằm bên trái trục tung
D. Nửa hình tròn (O;2) nằm bên phải trục tung
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( α ) : bc . x + ac . y + ab . z - abc = 0 với a, b, c là các số khác 0 thỏa mãn 1 a + 2 b + 3 c = 7 . Gọi A, B, C lần lượt là giao điểm của α với các trục tọa độ Ox, Oy, Oz. Biết mặt phẳng α tiếp xúc với mặt cầu (S): ( x - 1 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 72 7 . Thể tích khối OABC với O là gốc tọa độ bằng
A. 2 9
B. 3 4
C. 1 8
D. 4 3
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn 1 < z < 3
A. Phần hình phẳng nằm hoàn toàn phía ngoài hình tròn (O,1) và phía trong hình tròn (O,3)
B. Hình tròn (O,3) (bỏ gốc tọa độ O)
C. Hình tròn (O,1) (bỏ gốc tọa độ O)
D. Đường tròn (O,1)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z, thỏa mãn: 2 z - i = z - z + 2 i .
A. Parabol y = 1 4 x 2
B. Parabol y = - 1 4 x 2
C. Parabol y = 1 2 x 2
D. Parabol y = x 2
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn z - 3 - 4 i = 2
A. Đường tròn tâm I(3;4) bán kính R = 2
B. Đường tròn tâm I(3;4) bán kính R=2
C. Đường tròn tâm I(3;-4) bán kính R = 2
D. Đường tròn tâm I(3;-4) bán kính R=2
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z + 1 ≤ 2 là
A. Đường tròn I - 1 ; 0 , bán kính R = 4
B. Đường tròn I 1 ; 0 , bán kính R = 2
C. Hình tròn tâm I 1 ; 0 , bán kính R = 2
D. Hình tròn tâm I - 1 ; 0 , bán kính R = 2
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z + 1 ≤ 2 là
A. Đường tròn I − 1 ; 0 , bán kính R=4
B. Đường tròn I 1 ; 0 , bán kính R=4
C. Đường tròn I 1 ; 0 , bán kính R=2
D. Đường tròn I − 1 ; 0 , bán kính R=2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;1;2) Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng (P) đi qua M và cắt các trục x Ox, y Oy, z Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho O A = O B = O C ≠ 0 ?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 8