Trong mặt phẳng Oxy, thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục Oy và phép quay tâm O góc quay 90 ° biến điểm M (1;1) thành điểm M''. Tọa độ M'' là:
A. - 1 ; 1 .
B. - 1 ; - 1 .
C. 1 ; - 1 .
D. - 2 ; - 2
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M − 2 ; 1 . Xác định tọa độ điểm M là ảnh của M qua phép quay tâm O góc 90 ° .
A. M ' 1 ; 2
B. M ' 1 ; − 2
C. M ' − 1 ; − 2
D. M ' − 1 ; 2
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép đống dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k=1/2 và phép đối xứng trục Ox biến điểm M(4;2) thành điểm có tọa độ:
A. (2;-1)
B. (8;1)
C. (4;-2)
D. (8;4)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, tìm tọa độ điểm M’ là ảnh của điểm M(2 ; 1) qua phép đối xứng tâm I(3 ;-2).
A. M’(1 ;-3)
B. M’ (-5 ; 4)
C. M’(4 ;-5)
D. M’(1 ;5)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho B(2;3),C(-1;-2) Điểm M thỏa mãn 2 M B → + 3 M C → = 0 → Tọa độ điểm M là
A. M(1/5;0)
B. M(-1/5;0)
C. M(0;1/5)
D. M(0;-1/5)
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1;-2). Tọa độ ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ v → ( 3 ; - 2 ) là:
A. M'(-2;4)
B. M'(4;-4)
C. M'(4;4)
D. M'(-2;0)
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm A(1; 5), B(‒3; 2). Biết các điểm A, B theo thứ tự là ảnh của các điểm M, N qua phép vị tự tâm O, tỉ số . Độ dài đoạn thẳng MN là
A. 5 2
B. 5
C. 4
D. 10
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ảnh của điểm A(1;2) qua phép quay tâm O góc quay 180 0 có tọa độ là
A. ( 2 ; 1 )
B. ( − 1 ; − 2 )
C. ( - 2 ; 1 )
D. ( − 1 ; 2 )
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3;4). Gọi A' là ảnh của điểm A qua phép quay tâm O(0;0) góc quay 90 0 . Điểm A' có tọa độ là:
A. A'(-3;4)
B. A'(-4;-3)
C. A'(3;-4)
D. A'(-4;3)