∆ABC vuông tại C nên C A → . C B → = 0
Đáp án C
∆ABC vuông tại C nên C A → . C B → = 0
Đáp án C
Cho số phức z thỏa mãn 1 + i z + 5 ( 1 − i ) 1 + 2 i = 6 − 6 i . Trong các điểm dưới đây, điểm nào biểu diễn số phức z trong mặt phẳng phức Oxy?
A. M(2;5)
B. N(-2;5)
C. P(2;-5)
D. Q(-2;-5)
Tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn 2|z-i|=|z- z +2i| là:
A. Đường tròn tâm I(0;1), bán kính R = 1
B. Đường tròn tâm I( 3 ;0), bán kính R = 3
C. Parabol y = x 2 4
D. Parabol x = y 2 4
Trong mặt phẳng phức Oxy, các số phức z thỏa mãn z + 2 i - 1 = z + i Mô dul của số phức z được biểu diễn bởi điểm M sao cho MA ngắn nhất với A (1;3) là
A. 10
B. 7
C. 2 3
D. 2 5
Trong mặt phẳng phức Oxy, các số phức z thỏa mãn z + 2 i − 1 = z + i . Mô dun của số phức z được biểu diễn bởi điểm M sao cho MA ngắn nhất với A(1;3) là
A. 10
B. 7
C. 2 3
D. 2 5
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z - 3 + 4 i ≤ 2 . Trong mặt phẳng Oxy, tập hợp điểm biểu diễn số phức w = 2z + 1 - i là hình tròn có diện tích bằng
A. S = 25 π
B. S = 4 π
C. S = 16 π
D. S = 9 π
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z - 3 - 4 i = 2 trong mặt phẳng Oxy.
A. Đường tròn x - 3 2 + y + 4 2 = 4
B. Đường tròn 2 x + y + 1 = 0
C. Đường tròn x 2 + y 2 - 6 x + 8 y + 23 = 0
D. Đường tròn x 2 + y 2 + 6 x - 8 y + 21 = 0
Cho số phức z=x+yi (x,y∈ R) thỏa mãn z+1-2i- z (1-i)=0. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, M là điểm biểu diễn của số phức z, M thuộc đường thẳng nào sau đây?
A. x+y-2=0.
B. x-y+2=0.
C. x+y-1=0.
D. x+y+1=0.
Cho số phức z=x+yi (x,y∈ R) thỏa mãn z+1-2i- z (1-i)=0. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, M là điểm biểu diễn của số phức z, M thuộc đường thẳng nào sau đây?
A. x+y-2=0.
B. x-y+2=0.
C. x+y-1=0.
D. x+y+1=0.
Cho số phức z thay đổi thỏa mãn z - 3 - 4 i ≤ 2 . Đặt w=(z-2)(2-2i)+1, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức w là một hình tròn có diện tích bằng
A. 8 π
B. 12 π
C. 16 π
D. 32 π