Trong mặt phẳng toạ độ oxy cho A(-1;-2)B(3;2)C(4;1) A gpij I là trung điểm của AB tìm toạ độ của I B gọi G là trọng tâm của tam giác ABC tìm toạ độ trọng tâm
Mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(5;-2) B(0;3) và C(1;2) khi đó trọng tâm G của tam giác ABC là? A.G(-6;-3) B.G(2;1) C.G(6;3) Đ.G(-2;-1)
Trong mặt phẳng với toạ độ Oxy , cho hình vuông ABCD có điểm C(2;-2). Gọi I,K lần lượt là trung điểm của DA và DC ; M(-1;-1) là giao của BI và AK. tìm toạ độ các đỉnh còn lại của hình vuông ABCD biết B có hoành độ dương
Trong mặt phẳng Oxy ,cho tam giác ABC Có đĩnh B (- 12; 1 ) và đường phân giác trong của góc A có phương trình ; (d) : x + 2y - 5 = 0 . Điểm G (1/3; 2/3 )là trọng tâm. Tìm toạ độ điểm C.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(3; -1) ; B( -1; 2) và I( 1; -1) . Xác định tọa độ các điểm C; D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành biết I là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa tâm O của hình bình hành ABCD
A.
B.
C.
D.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC, có A(1;4), B(2;-3), C(1;-2), D(-1;3m+3)
a, Tìm toạ độ trọng tâm G của Tam giác ABC
b, Tìm m để ba điểm A,B,D thẳng hàng
Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với A(1;1), B(3;5) và C(5;-1)
a) tìm tọa độ trọng tâm G và tính chu vi của Tam giác ABC
b) tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình thang với đáy lớn BC và
BC = 2AD
Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(–2; 6), C(9; 8).
a Tính . Cm tam giác ABC vuông tại A.
b Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
c Tìm toạ độ trực tâm H và trọng tâm G của tam giác ABC.
d Tính chu vi, diện tích tam giác ABC.
e Tìm toạ độ điểm M trên Oy để B, M, A thẳng hàng.
f Tìm toạ độ điểm N trên Ox để tam giác ANC cân tại N.
g Tìm toạ độ điểm D để ABDC là hình chữ nhật.
h Tìm toạ độ điểm K trên Ox để AOKB là hình thang đáy AO.