Thời gian chuyển năng lượng điện trường thành năng lượng từ trường bằng thời gian từ q cực đại đến i cực đại, bằng T/4
Suy ra T/4 = 1,5us
-> T = 6us
Thời gian chuyển năng lượng điện trường thành năng lượng từ trường bằng thời gian từ q cực đại đến i cực đại, bằng T/4
Suy ra T/4 = 1,5us
-> T = 6us
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,1 μF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 4 m H . Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động 6 mV và điện trở trong 2 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Biết khi điện áp tức thời trên tụ là u và dòng điện tức thời là i thì năng lượng điện trường trong tụ và năng lượng từ trường trong cuộn cảm lần lượt là W C = 0 , 5 C u 2 v à W L = 0 , 5 L i 2 . Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với năng lượng là
A. 18 μJ.
B. 9 μJ.
C. 9 nJ.
D. 18 nJ.
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,1 μF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 4 mH. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động 6 mV và điện trở trong 2 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Biết khi điện áp tức thời trên tụ là u và dòng điện tức thời là i thì năng lượng điện trường trong tụ và năng lượng từ trường trong cuộn cảm lần lượt là W C = 0 , 5 C u 2 và W L = 0 , 5 L i 2 . Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với năng lượng
A. 18 μJ.
B. 9 μJ.
C. 9 nJ.
D. 18 nJ.
Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có L=2mH và tụ điện có điện dung C=2nF. Khi năng lượng điện trường bằng một nửa năng lượng từ trường cực đại thì dòng điện trong mạch có độ lớn 2 A. Lấy gốc thời gian là lúc dòng điện trong mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại và tụ đang phóng điện. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 2 cos 5 . 10 5 t - 2 π 3 A
B. i = 2 cos 5 . 10 5 t - π 3 A
C. i = 2 cos 5 . 10 5 t + π 3 A
D. i = 2 cos 5 . 10 5 t + 2 π 3 A
Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có L=2mH và tụ điện có điện dung C=2nF. Khi năng lượng điện trường bằng một nửa năng lượng từ trường cực đại thì dòng điện trong mạch có độ lớn 2 A . Lấy gốc thời gian là lúc dòng điện trong mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại và tụ đang phóng điện. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 2 cos 5 . 10 5 t - 2 π 3 A
B. i = 2 cos 5 . 10 5 t - π 3 A
C. i = 2 cos 5 . 10 5 t + π 3 A
D. i = 2 cos 5 . 10 5 t + 2 π 3 A
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm và hai tụ giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường trong các tụ và năng lượng từ trường trong cuộn dây bằng nhau, một tụ bị đánh thủng hoàn toàn. Dòng điện cực đại trong mạch sau đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu? Biết khi điện áp tức thời trên tụ là u và dòng điện tức thời là i thì năng lượng điện trường trong tụ và năng lượng từ trường trong cuộn cảm lần lượt là W C = 0 , 5 C u 2 và W L = 0 , 5 L i 2 .
A. 1 / 4
B. Không đổi
C. 0 , 5 3
D. 1 / 2
Một mạch dao động LC lí tưởng. Ban đầu nối hai đầu cuộn cảm thuần với nguồn điện có suất điện động ξ , điện trở trong r = 2Ω. Sau khi dòng điện qua mạch ổn định thì ngắt cuộn cảm khỏi nguồn rồi nối nó với tụ điện thành mạch kín thì điện tích cực đại trên một bản tụ là 4 . 10 - C Biết khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi năng lượng điện trường cực đại đến khi năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường là π 6 . 10 - 6 s. Giá trị của ξ là
A. 6V
B. 4V
C. 8V
D. 2V
Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ với chu kì T thì năng lượng điện trường trong tụ điện của mạch sẽ
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T
B. không đổi theo thời gian.
C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T.
Cho một mạch dao động LC lý tưởng, gọi Δt là chu kỳ biến thiên tuần hoàn của năng lượng từ trường trong cuộn cảm. Tại thời điểm t thì độ lớn điện tích trên tụ là 15 3 . 10 - 6 C và dòng điện trong mạch là 0,03 A. Tại thời điểm t + ∆ t 2 thì dòng điện trong mạch là 0 , 03 3 A Điện tích cực đại trên tụ là
A. 3.10-5 C.
B. 6.10-5 C.
C. 9.10-5 C.
D. 2 2 . 10 - 5 C
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0 cường độ dòng điện trong mạch triệt tiêu. Tại thời điểm t = 150 μ s năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch bằng nhau. Giá trị của tần số dao động của mạch gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau. Biết tần số có giá trị từ 18kHz đến 20kHz.
A. 19523 Hz
B. 19654 Hz
C. 19166 Hz
D. 19782 Hz.