Đáp án B
+ Điện áp giữa hai bản tụ trễ pha so với điện áp hai đầu mạch khi mạch xảy ra cộng hưởng => ω 2 L C = 1
Đáp án B
+ Điện áp giữa hai bản tụ trễ pha so với điện áp hai đầu mạch khi mạch xảy ra cộng hưởng => ω 2 L C = 1
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số bằng 50 Hz lên hai đầu mạch điện xoay chiều như hình vẽ gồm R, L, C nối tiếp. Biết R là một biến trở, cuộn dây có độ tự cảm L = 1/π H và điện trở nội r = 100 Ω, và tụ điện có điện dung C = 10 − 4 2 π F. Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai điểm MB. Giá trị của R khi đó là
A. 200
B. 100
C. 90
D. 150
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số bằng 50 Hz lên hai đầu mạch điện xoay chiều như hình vẽ gồm R, L, C nối tiếp. Biết R là một biến trở, cuộn dây có độ tự cảm L = 1/π H và điện trở nội r = 100 Ω, và tụ điện có điện dung C = 10 - 4 2 π F . Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai điểm MB. Giá trị của R khi đó là
A. 90
B. 200
C. 100
D. 150
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω , cuộn cảm thuần có L = 1/10 π (H), tụ điện có C = 10 - 3 /2 π (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u L = 20 2 cos(100 π t + π /2) (V). Tìm biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số bằng 50 Hz lên hai đầu mạch điện xoay chiều như hình vẽ gồm R, L, C nối tiếp. Biết R là một biến trở, cuộn dây có độ tự cảm L = 1/π H và điện trở nội r = 100 Ω, và tụ điện có điện dung 10 - 4 2 π F. Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai điểm MB. Giá trị của R khi đó là
A. 200
B. 100
C. 90
D. 150
Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử mắc nối tiếp. điện trở R; cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 4 π H và tụ điện C. Đặt điện áp u = 90 cos ω t + π / 6 vào hai đầu đoạn mạch trên. Khi ω = ω 1 thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là i = 2 cos 240 π t - π / 12 , t tính bằng giây. Cho tần số góc ω thay đổi đến giá trị mà trong mạch có cộng hưởng dòng điện, biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện lúc đó là
A. u C = 45 2 cos ( 100 t - π / 3 )
B. u C = 45 2 cos ( 120 t - π / 3 )
C. u C = 60 cos ( 100 t - π / 3 )
D. u C = 60 cos ( 120 t - π / 3 )
Cho mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử mắc nối tiếp: điện trở R; cuộn cảm L = 1 4 π H và tụ điện C. Cho biết điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là u = 90cos(ωt + π/6) V. Khi ω = ω1 thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là i = 2 cos 240 π t - π 12 A . Cho tần số góc ω thay đổi đến giá trị mà trong mạch có cộng hưởng dòng điện, biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện lúc đó là
A. u C = 60 cos 120 πt - π 3 V
B. u C = 45 2 cos 100 πt - π 3 V
C. u C = 45 2 cos 120 πt - π 3 V
D. u C = 60 cos 100 πt - π 3 V
Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu mạch thì trong mạch có cộng hưởng điện. Hệ thức đúng giữa R, L, C và ω là
A. 2LC ω 2 = 1
B. LC R 2 ω = 1
C. LCR ω 2 = 1
D. LC ω 2 = 1
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm: điện trở R = Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,6/π H và tụ điện có điện dung C = 10-3/2π F mắc nối tiếp. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu mạch so với cường độ dòng điện chạy trong mạch là
A. π/3.
B. π/6.
C. -π/3.
D. π/2.
Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử mắc nối tiếp. điện trở R; cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H và tụ điện C. Đặt điện áp V) vào hai đầu đoạn mạch trên. Khi ω = ω 1 thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là (A),
t tính bằng giây. Cho tần số góc ω thay đổi đến giá trị mà trong mạch có cộng hưởng dòng điện, biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện lúc đó là
A.
B.
C.
D.