Gọi q là độ lớn điện tích của tụ điện và i là độ lớn cường độ dòng điện chạy trong cuộn cảm của mạch dao động điện từ tự do LC. Thời điểm đầu (t = 0) mạch có i = 0 và q = 2. 10 - 8 C. Đến thời điểm t = t 1 thì i = 2 mA, q = 0. Lấy π = 3,14. Giá trị nhỏ nhất của t 1 là
A. 15,7 μs.
B. 62,8 μs.
C. 31,4 μs
D. 47,1 μs.
Một mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì T. Tại thời điểm ban đầu t = 0 thi cường độ dòng điện qua cuộn cảm đạt giá trị cực đại, khoảng thòi gian ngắn nhất sau đó về cường độ dòng điện i qua cuộn cảm và điện tích q của một bản tụ liên hệ với nhau theo biểu thức i = - 2 3 πq / T là
A. 5T/12
B. T/4
C. T/12
D. T/3
Một mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì T. Tại thời điểm ban đầu t = 0 thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm đạt giá trị cực đại, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó về cường độ dòng điện i qua cuộn cảm và điện tích q của một bản tụ liên hệ với nhau theo biểu thức i = - 2 3 π q / T là
A. 5T/12 .
B. T/4
C. T/12
D. T/3
Một mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ. Trong bảng là sự phụ thuộc của điện tích tức thời của một bản tụ điện theo thời gian
t .10 − 6 s |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
q .10 − 9 C |
2,00 |
1,41 |
0 |
−1,41 |
−2,00 |
−1,41 |
0,00 |
1,41 |
2,00 |
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng
A. 0,785 mA
B. 1,57 mA
C. 3,14mA
D. 6,45 mA
Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T 1 ; của mạch thứ hai là T 2 =3 T 1 . Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q 0 . Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0<q< Q 0 ) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
A. 0,25.
B. 0,5
C. 3
D. 2.
Cho hai mạch dao động điện từ lý tưởng LC, chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T 1 , của mạch thứ hai là T 2 (cho T 1 = nT 2 ). Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q 0 . Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q ( 0 < q < Q 0 ) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là bao nhiêu?
A. 1 n
B. n
C. n
D. 1 n
Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T 1 ; của mạch thứ hai là T 2 =3 T 1 . Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q 0 . Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0<q< Q 0 ) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
A. 0,25.
B. 0,5.
C. 3.
D. 2
Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất T 1 , của mạch thứ hai là T 2 = 2 T 1 . Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q 0 . Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0<q< Q 0 ) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
A. 2.
B. 4.
C. 1 2 .
D. 1 4 .
Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là
A. T/8.
B. T/2.
C. T/6.
D. T/4.