Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm A(-3;-1;-1) lên mặt phẳng (P): 2x + y + z - 4 = 0. Tìm tọa độ điểm H
A. H(2;0;0)
B. H(1;2;0)
C. H(1;1;1)
D. H ( 1 2 ; 1 ; 2 )
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(2;-1;-1),B(4;-5;-5) và mặt phẳng (P):x+y+z-3=0. Mặt cầu (S) thay đổi qua hai điểm A,B và cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến là đường tròn (C) có tâm H và bán kính bằng 3. Biết rằng H luôn thuộc một đường tròn cố định. Tìm bán kính của đường tròn đó.
A. 21 .
B. 2 6 .
C. 6.
D. 3 3 .
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, tọa độ hình chiếu H vuông góc của điểm A (6;5;4) lên mặt phẳng ( P ) : 9 x + 6 y + 2 z + 29 = 0 là:
A. H (-5;2;2)
B. H (-1;-3;-1)
C. H (-5;3;-1)
D. H (-3;-1;2)
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng P : 2 x - y - 2 z - 4 = 0 và điểm A - 1 ; 2 ; - 2 . Tính khoảng cách d từ A đến mặt phẳng (P).
A. d = 5 9
B. d = 4 3
C. d = 8 9
D. d = 2 3
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;-2;-13). Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên mặt phẳng (Oxz) Tọa độ điểm H là:
A. H(1;2;-13)
B. H(1;0;0)
C. H(1;-2;0)
D. H(1;0;-13)
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm H 1 ; 2 ; − 2 . Gọi (P) là mặt phẳng đi qua H và cắt các trục Ox, Oy, Oz tại các điểm A, B, C sao cho H là trực tâm của tam giác ABC. Viết phương trình mặt cầu tâm O và tiếp xúc với mặt phẳng (P)?
A. x 2 + y 2 + z 2 = 81
B. x 2 + y 2 + z 2 = 3
C. x 2 + y 2 + z 2 = 9
D. x 2 + y 2 + z 2 = 25
Trong không gian Oxyz. Cho tứ diện đều ABCD có A(0;1;2) và hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (BCD) là H (4; -3;-2). Tọa độ tâm I của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
A. I(3; -2;-1).
B. I(2;-1;0).
C. I(3; -2;1).
D. I(-3; -2;1).
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(l;l;l), B(2;-1;2) và C(3;4;-4). Giao điểm M của trục Ox với mặt phẳng (ABC) là điểm nào dưới đây?
A. M(1; 0; 0)
B. M(2; 0; 0)
C. M(3; 0; 0)
D. M(-1; 0; 0)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 2 điểm A 0 ; 2 ; 4 , B 1 ; 2 ; − 3 và mặt phẳng P : x + y + z = 0 . Xét đường thẳng d thay đổi thuộc (P) và đi qua B, gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên d. Biết rằng khi d thay đổi thì H thuộc một đường tròn cố định. Bán kính R của đường tròn đó là:
A. R = 38 2 .
B. R = 3 2 .
C. R = 1 2 .
D. R = 3 3 2 .