Đáp án B.
Để phương trình x 2 + y 2 + z 2 - 4 x + 2 m y + 6 z + 13 = 0 là phương trình của mặt cầu thì
Đáp án B.
Để phương trình x 2 + y 2 + z 2 - 4 x + 2 m y + 6 z + 13 = 0 là phương trình của mặt cầu thì
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, có tất cả bao nhiêu số tự nhiên của tham số m để phương phương trình x 2 + y 2 + z 2 + 2 ( m - 2 ) y - 2 ( m + 3 ) z + 3 m 2 + 7 = 0 là phương trình của một mặt cầu.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): ( x + 3 ) 2 + y 2 + ( z - 2 ) 2 = m 2 + 4 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để mặt cầu (S) tiếp xúc với mặt phẳng (Oyz).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tất cả các giá trị m để phương trình x 2 + y 2 + z 2 - 2 x - 2 y - 4 z + m = 0 là phương trình của một mặt cầu.
Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, tìm tất cả các giá trị của m để phương trình x 2 + y 2 + z 2 - 2 x - 2 y - 4 z + m = 0 là phương trình của một mặt cầu.
A. m ≤ 6
B. m>6
C. m<6
D. m ≥ 6
Trong không gian Oxyz, cho phương trình x 2 + y 2 + z 2 - 2 ( m + 2 ) x + 4 m y - 2 m z + 5 m 2 + 9 = 0 . Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình trên là phương trình của một mặt cầu
Trong không gian Oxyz, cho ba mặt phẳng (P), (Q), (R) lần lượt có phương trình là ( m 2 + m)x - (m + 2)y + z = 0; x + y + z = 0; 2x + y - z = 0, trong đó m là tham số. Với những giá trị nào của m thì mặt phẳng (P) đồng thời vuông góc với cả hai mặt phẳng (Q) và (R)?
A. m = 1
B. m = -1
C. m = -3/2
D. m = -3/2 hoặc m = -1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho phương trình x 2 + y 2 + z 2 - 2 ( m + 2 ) x - 4 m y + 2 m z + 5 m 2 + 9 = 0 .
Tìm m để phương trình đó là phương trình của một mặt cầu.
A. -5<m<1
B. m<-5 hoặc m>1
C. m<-5
D. m>1
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): ( x - 2 ) 2 + ( y + 1 ) 2 + ( z + 2 ) 2 = 4 và mặt phẳng (P): 4x-3y-m=0. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) có đúng 1 điểm chung
A. m=1
B. m=-1 hoặc m=-21
C. m=1 hoặc m=21
D. m=-9 hoặc m=31
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x²+y²+z²+2x-4y+6z-2=0. Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của (S).
A. Tâm I(-1;2;-3) và bán kính R=4
B. Tâm I(1;-2;3) và bán kính R=4
C. Tâm I(-1;2;3) và bán kính R=4
D. Tâm I(1;-2;3) và bán kính R=16.