Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P ) : x - y - 6 = 0 và (Q). Biết rằng điểm H ( 2 ; - 1 ; - 2 ) là hình chiếu vuông góc của gốc tọa độ O ( 0 ; 0 ; 0 ) xuống mặt phẳng (Q). Số đo góc giữa mặt phẳng (P) và mặt phẳng (Q) bằng
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A ( 1 ; - 1 ; 2 ) ; B ( 2 ; 1 ; 1 ) và mặt phẳng ( P ) : x + y + z + 1 = 0 . Mặt phẳng ( Q ) chứa A , B và vuông góc với mặt phẳng ( P ) . Mặt phẳng ( Q ) có phương trình là:
A. 3 x - 2 y - z - 3 = 0
B. x + y + z - 2 = 0
C. - x + y = 0
D. 3 x - 2 y - z + 3 = 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A(1;-1;2), B(2;1;1) và mặt phẳng (P): x+y+z+1=0. Mặt phẳng (Q) chứa A, B và vuông góc với mặt phẳng . Mặt phẳng (Q) có phương trình là:
A. -x+y=0
B. 3x-2y-z+3=0
C. x+y+z-2=0
D. 3x-2y-z-3=0
Trong hệ trục toạ độ Oxyz, cho điểm H(2;1;2). Điểm H là hình chiếu vuông góc của gốc toạ độ O xuống mặt phẳng (P), số đo góc giữa mặt phẳng (P) và mặt phẳng (Q): x+y-11=0 là
A. 90 °
B. 30 °
C. 60 °
D. 45 °
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;4;2) và mặt phẳng α : x+y+z-1=0 Tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng α là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(2;-1;0) và mặt phẳng (P): x-2y+z+2=0. Gọi I là hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (P). Phương trình mặt cầu đi qua A và có tâm I là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng α : 3x-2y+z+6=0. Hình chiếu vuông góc của điểm A(2;-1;0) lên mặt phẳng α có tọa độ là
A. (1;0;3)
B. (-1;1;-1)
C. (2;-2;3)
D. (1;1;-1)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng có phương trình P : x − y + 4 z − 2 = 0 và Q : 2 x − 2 z + 7 = 0 . Góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) là
A. 90 °
B. 45 °
C. 60 °
D. 30 °
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, phương trình của mặt phẳng (P) đi qua điểm B(2;1;-3), đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng (Q): x+y+3z=0, (R): 2x-y+z=0 là